Thứ Năm, 30 tháng 6, 2011

01/7/2011: Mất điện thì báo trước, mất nước thì...?!

--> Read more..

Trung Quốc và Hoa Kỳ không phải là đối thủ chiến lược

Đọc tham khảo

Trung Quốc và Hoa Kỳ không phải là đối thủ chiến lược

Китай и США не являются стратегическими соперниками

 

Nguồn: people.com.cn

Kichbu post on thứ sáu, 01.07.2011

 

 

Sau khi Barack Obama tuyên bố quay trở lại Châu Á, sự tranh luận vấn đề ổn định ở Đông Á không thôi. Hoa Kỳ nói rằng sự hiện diện của họ tại khu vực sẽ tạo điều kiện cho sự ổn định tại khu vực, nhưng trên thực tế điều này như vậy không? Chiến lược Châu Á-Thái Bình Dương của Hoa Kỳ có ba điểm: phồn thịnh kinh tế và ổn định, ổn định khu vực và an toàn của các đồng minh. Ở mức độ nhất định, Hoa Kỳ có mong muốn chủ quan và những khả năng làm ổn định Đông Á – đây là nhu cầu riêng của họ.

 

Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, thì có thể thấy rằng chỉ thúc đẩy xây dựng cơ chế an ninh đa phương ở Đông Á, mới có thể đảm bảo ổn định và an ninh lâu dài ở khu vực. Hiện nay, các liên minh mà ở đó Hoa Kỳ đóng vai trò then chốt, chỉ có lợi cho một số nước, chứ không phải đối với tuyệt đại đa số, bởi vậy họ không thể tồn tại dài lâu. Cơ chế an ninh đa phương ở Đông Á – đó là khuynh hướng chung, mặc dù bây giờ nó khó đạt được.


Liên quan đến vấn đề này, để bảo vệ sự hiện diện của mình ở Đông Á, Hoa Kỳ theo các nhu cầu của mình sẽ tăng cường củng cố các liên minh, tiến hành các cuộc tập trận, làm quân bình các lực lượng ở khu vực.

Tuy nhiên Hoa Kỳ không thể làm được tất cả những gì mong muốn ở khu vực này. Hoa Kỳ vì các lợi ích của hai nước sẽ không bắt đầu các hành động quân sự, họ có thể phải sử dụng vũ lực chỉ nếu vấn đề đụng chạm trực tiếp đến các lợi ích cá nhân của họ. Liên quan đến vấn đề này, Hoa Kỳ sẵn sàng can thiệp vào các cuộc xung đột ở Đông Á, tuy nhiên không có ý định đi xa hơn. Thậm chí nếu vấn đề không đụng chạm trực tiếp đến các lợi ích, trong các điều kiện của cuộc bầu cử, Hoa Kỳ sẽ không giữ ý kiến của mình và mạo hiểm. Hoa Kỳ để che giấu các nước khác, mà những nước đó đang tiến hành đường lối của mình, sẽ đóng vai trò “tòa án trọng tài”, và ủng hộ sự cân bằng.

 

Nhiều người nói rằng Trung Quốc và Hoa Kỳ về bình diện chiến lược là những kẻ thù . Đông Á – đó là trường chiến trận tương lai, chiến tranh lạnh không tránh khỏi. Tuy nhiên quan điểm này đã xem thường thực tế: trước hết CHND Trung Hoa và Hoa Kỳ sẽ không tham gia vào cuộc đấu tranh chiến lược giữa hai nước. Cái gọi là chiến tranh chiến lược – đó chỉ là khái niệm mà nó được một số nước riêng biệt thêu dệt nên.

 

Thứ hai, trong cuộc chiến chiến lược Trung Quốc-Mỹ hai nước chỉ thất bại, còn quốc gia khác sẽ hưởng lợi. Đồng thời, sự đối đầu Trung-Mỹ có thể trở thành nguyên nhân của các vụ bạo động trong một số nước không thuộc quyền kiểm soát. Ý tưởng chủ đạo của sự ổn định chiến lược giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ tại khu vực và trên thế giới nằm chính tại điều này. Trong điều kiện khi xác suất đối đầu giữa hai nước lớn  mà nhỏ, thì các cuộc xung đột lớn có thể xảy ra giữa các quốc gia lớn và nhỏ. Rõ ràng rằng các cuộc xung đột trong tương lai và sự tăng cường đối kháng ở Đông Á có thể xảy ra do kết quả các mâu thuẫn giữa các nước lớn và nhỏ, chứ không phải là hậu quả của những sự bất đồng giữa hai nước lớn. Tuy nhiên, nếu các nước lớn giữ vững sự bình tĩnh và nhường nhịn lẫn nhau, nói chung ở khu vực sự ổn định sẽ chiếm ưu thế.

Thứ ba, một số nước cho rằng sau khi Hoa Kỳ tuyên bố sự trở lại Châu Á của mình, Trung Quốc và Hoa Kỳ sẽ không duy trì hành động phối hợp chiến lược nhiều hơn nữa. Thực tế, đó chỉ là lập luận sai lầm. Các cuộc đối thoại chiến lược và tiếp xúc giữa CHND Trung Hoa và Hoa Kỳ - đó không phải là sự trình diễn để mọi người xem, hai bên, thực tế, đang nổ lực để giảm bớt những sai lầm chiến lược.

 

Thứ tư, các nước, trong đó có Trung Quốc và Hoa Kỳ, cần đánh giá cao cuộc đấu tranh chống các  mối đe dọa an ninh phi truyền thống và không thể coi thường những mối đe dọa này.

Xuất phát từ điều này, nền tảng của hoạt động phối hợp chiến lược chung Trung Quốc-Mỹ rất vững chắc, thêm vào đó, sẽ ngày càng vững chắc, nó khó bị thay đổi. Sự tồn tại hay không tồn tại của nền tảng này không bị quy định bởi lòng mong muốn của một người nào đó hay là của một sức mạnh nào đó.-Kichbu-

--> Read more..

Kichbu khoe, mới biết thêm cụm từ mới: "TÁI ĐẮC... CỬ".

--> Read more..

Gặp gỡ của phó chỉ tịch Trung Quốc Si Tszinpin với cựu ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger

Cuộc gặp gỡ của Si Tszinpin với cựu ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger

Встреча Си Цзиньпин с бывшим госсекретарем США Генри Киссинджером

Nguồn: people.com.cn

Kichbu post on thứ năm, 30.06.2011

.

.

Phó Chủ tịch CHND Trung Hoa Si Tszinpin hôm 27 tháng sáu đã gặp gỡ với cựu ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger đến Pekin tham dự Hội nghị toàn cầu các trung tâm trí não.

.

“Trong năm nay tròn bốn mươi năm kể từ khi tiến sỹ Kissinger lần đầu tiên đến thăm Trung Quốc, và bốn mươi năm qua tiến sỹ Kissinger trong nhiều giai đoạn khác nhau đã đóng góp vào việc cải thiện và phát triển các quan hệ Trung-Mỹ”, - mở đầu buổi gặp gỡ với H. Kissinger, Si Tszinpin nói.

.

”Nhân dân Trung Quốc sẽ không quên chiến công lịch sử do các nhà lãnh đạo Trung Quốc thế hệ trước cùng ngài lập nên”, - Si Tszinpin nhấn mạnh.

.

Tiếp theo Si Tszinpin nói rằng chuyến đi thăm của chủ tịch CHND Trung Hoa vào tháng một năm nay đến Hoa Kỳ đã mở giai đoạn cùng nhau xây dựng các quan hệ Trung-Mỹ hợp tác và đối tác mới, các quan hệ này được xây dựng trên cơ sở tôn trong lẫn nhau, hai bên cùng có lợi và hai bên cùng chiến thắng.

.

“Trong các điều kiện thế giới thường xuyên biến đổi, sự hợp tác hai bên cùng có lợi là đặc trưng quan trong của các quan hệ song phương”, - ông giải thích và bổ sung rằng các quan hệ hòa bình giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ sẽ cùng thắng đối với cả hai bên, khi đối đầu tất yếu dẫn đến hai bên cùng thất bại.

.

Trung Quốc sẵn sàng cùng với Hoa Kỳ ủng hộ các cuộc tiếp xúc ở cấp cao nhất và cấp cao, tăng cường hợp tác hai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau, củng cố sự tin cậy chiến lược lẫn nhau, hướng đến cái chung khi còn những bất đồng, giải quyết hợp lý, kiểm soát có hiệu quả các bất đồng và những vấn đề nhạy cảm, thường xuyên tăng cường các cuộc trao đổi trong lĩnh vực văn hóa và tình hữu nghị giữa các dân tộc vì phúc lợi của các dân tộc của tất cả các nước trên thế giới nói chung.

.

H. Kissinger về phía mình đã nói về sự sẵn sàng và tiếp tục theo dõi sự phát triển của sự hợp tác giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc và đóng góp theo sức của mình vào quá trình này.-Kichbu-

.

Dẫn theo báo:http://paper.people.com.cn/rmrb/html/2011-06/29/nw.D110000renmrb_20110629_4-01.htm

---

Встреча Си Цзиньпин с бывшим госсекретарем США Генри Киссинджером

Заместитель председателя КНР Си Цзиньпин 27 июня встретился с бывшим госсекретарем США Генри Киссинджером, прибывшим в Пекин для участия во втором Глобальном саммите мозговых центров.

"В этом году исполняется сорок лет с тех пор, как доктор Киссинджер впервые посетил с визитом Китай, и за прошедшие сорок лет доктор Киссинджер в разные периоды времени внес важный вклад в улучшение и развитие китайско-американских отношений", -- сказал Си Цзиньпин, открывая встречу с Г. Киссинджером.


"Китайский народ не забудет исторический подвиг, совершенный китайскими руководителями старых поколений и вместе с вами", -- подчеркнул Си Цзиньпин.

Си Цзиньпин далее сказал, что визит председателя КНР Ху Цзиньтао в январе этого года в США открыл новый этап совместного построения китайско-американских отношений сотрудничества и партнерства, основанных на взаимном уважении, взаимовыгоде и обоюдном выигрыше.

"В условиях постоянно меняющегося мира взаимовыгодное сотрудничество остается существенной характеристикой двусторонних отношений", -- констатировал он, добавив. что мирные отношения между Китаем и США являются выигрышными для обеих сторон, тогда как конфронтация неминуемо приведет к обоюдному проигрышу.

Китай готов вместе с США поддерживать тесные контакты на высшем и высоком уровнях, активизировать взаимовыгодное сотрудничество, отстаивать взаимное уважение, укреплять стратегическое взаимное доверие, стремиться к общему при сохранении разногласий, надлежащим образом урегулировать, эффективно контролировать разногласия и чувствительные проблемы, постоянно наращивать обмены в культурной области и дружбу между народами во имя их блага и народов всех стран мира в целом.

Г. Киссинджер в свою очередь заявил о готовности и дальше внимательно следить за развитием сотрудничества между США и КНР и внести посильный вклад в этот процесс. -0-
Ссылка на газету:
http://paper.people.com.cn/rmrb/html/2011-06/29/nw.D110000renmrb_20110629_4-01.htm

--> Read more..

Trung Quốc:bán khuôn mặt nhân tạo

Trò tiêu khiển mới ở Trung Quốc: bán các khuôn mặt nhân tạo

Новое развлечение в Китае: продажа искусственных лиц

 

Nguồnnewsru.com

Kichbu post on thứ năm, 30.06.2011

 

Новость на Newsland: Новое развлечение в Китае: продажа искусственных лиц

 

Ở Trung Quốc trò tiêu khiển mới – thay mặt - đang trở thành thời thượng (mode). “Khuôn mặt mới có thể mua tại cửa hàng-internet Taobao lớn nhất nước – đó là mặt nạ được chế tạo từ chất silicon y tế siêu mỏng”, NEWSru Israel viết. Mặt nạ có chất gien (gel) đặc biệt, mặt nạ được dích chặt vào khuôn mặt đến mức nó có khả năng diễn tả điệu mặt của con người.

Độ dày của “da nhân tạo” – từ 0,1 đến 1 mm. Chất liệu mô phỏng cấu trúc của biểu mô thật sự và hoàn toàn có thể đánh lừa được người khác từ khoảng cách 1 m.

Giá của “khuôn mặt mới” dao động từ 500 đến 2 nghìn yuan (khoảng 75-300 dollars Hoa Kỳ). Nếu thêm 500 yuan nữa có thể mua thêm ria mép hoặc chùm râu.

Theo như các nhà báo phát hiện ra, mặt nạ siêu mỏng do một cơ sở nào đó ở Pekin sản xuất. Chủ nhân của cơ sở, ngài Syui, nói rằng tuyệt đại bộ phận những người mua “những khuôn mặt mới”,  làm điều đó vì “trò đùa”, chẳng hạn, để trêu bạn gái của mình hay những người bạn bè. Cũng có cả những người có khuyết tật trên khuôn mặt.

Hiện có hàng trăm kiểu mẫu mả mặt nạ đang được bán. “Số lượng đơn đặt hàng cho chúng tôi ngày càng tăng, và kinh doanh đang phát đạt”, - ngài Syui nói. Trong xưởng của ông thuê chỉ bốn lao động. Ngoài mặt nạ, họ còn sản xuất các ngón tay và tai nhân tạo, The China Daily viết.

Một người thường thích mua hàng trên internet, cô Vu Yanyan cho rằng chưa hẵn những người Trung Quốc sẽ trả đến 600 yuan chỉ để mua vui – với số tiến đó có thể mua cái gì đó thú vị hơn nhiều. “Thêm vào đó điều này sẽ rất đáng sợ, nếu những đám đông người mang mặt nạ sẽ bao quanh chúng ta”, - cô gái bổ sung.

Dĩ nhiên, Syui ý thức được rằng mặt nạ của ông có thể được những kẻ tội phạm, ví dụ, bọn cướp bóc, sử dụng. Nhưng ông cảnh báo rằng ông không chịu trách nhiệm vì điều đó: người bán dao không chịu trách nhiệm cho tội giết người có thể gây nên bởi hàng hóa của ông.-Kichbu-

--> Read more..

Thứ Tư, 29 tháng 6, 2011

Bộ quốc phòng CHND Trung Hoa: các cuộc huấn luyện gần đây của hải quân Trung Quốc không liên quan đến tình hình hiện nay trên biển Nam-Trung Quốc

2011-06-30 08:53:26. Russian.News.Cn

Bộ quốc phòng CHND Trung Hoa: các cuộc huấn luyện gần đây của hải quân Trung Quốc không liên quan đến tình hình hiện nay trên biển Nam-Trung Quốc

Минобороны КНР: серия тренировок, проведенных в последнее время ВМС КНР, не связана с нынешней ситуацией в Южно-Китайском море

Nguồn: russian.news.cn

Kichbu post on thứ năm, 30.06.2011

Pekin, 29 tháng sáu (Tân Hoa Xã) – Các cuộc huấn luyện do hải quân CHND Trung Hoa tiến hành trong thời gian gần đây là các hoạt động thường xuyên thực hiện phù hợp theo kế hoạch hàng năm, các cuộc huấn luyện không liên quan đến tình hình hiện nay trên biển Nam-Trung Quốc, đại diện Bộ quốc phòng CHND Trung Hoa Yan Yuitszyun hôm nay tuyên bố tại cuộc họp báo thường kỳ.

Yan Yuitszyun nói rằng Trung Quốc quan tâm các phỏng đoán quá thái và các suy diễn tùy tiện trong một số thông tin về các cuộc huấn luyện này và hy vọng rằng các bên khác nhau sẽ tuân theo cách tiếp cận khách quan và hiểu biết đối với các cuộc huấn luyện thường năm của hải quân CHND Trung Hoa.

Đề cập đến các cuộc tập trận quân sự chung trên biển của Hoa Kỳ và Philippines,  Yan Yuitszyun nhận xét rằng phía Trung Quốc trước sau như một cho rằng hợp tác song phương của các nước liên quân trong lĩnh vực quốc phòng không nhằm chống nước thứ ba, khi tiến hành diễn tập cần tránh gây thiệt hại các lợi ích cho phía thứ ba. Trung Quốc hy vọng rằng các quốc gia liên quan cần nổ lực hơn nữa để bảo vệ hòa bình và ổn định ở khu vực.-Kichbu-

--> Read more..

Nga đề nghị Nhật Bản cùng khai thác quần đảo Kurils

29.06.2011, 14:24:44

Шикотан. Фото с сайта trekearth.com

Shicotan. Photo từ site trekearth.com

Nga đề nghị Nhật Bản cùng khai thác quần đảo Kurils

Россия предложит Японии совместное освоение Курил

Nguồn:lenta.ru

Kichbu post on thứ năm, 30.06.2011

.

Nga sẽ đề nghị Nhật Bản cùng khai thác các mỏ dầu và khí đốt tại khu vực các đảo Kurils. Đại diện toàn quyền của tổng thống Nga tại khu vực Viễn Đông, ông Victor Ishaev nói khi trả lời phỏng vấn báo Nikkei của Nhật Bản nói, hãng Reuters đưa tin.

.

Theo các thông tin của báo Nhật Bản, vấn đề hợp tác Nga-Nhật Bản tại quần đảo Kurils sẽ được nêu lên trong quá trình đàm phán của hai bên dự kiến tổ chức trong năm nay. Theo như Ishaev chỉ ra, nếu các dự án liên doanh với các công ty của Nhật Bản bất thành, hiện các công ty của Hoa Kỳ, Trung Quốc, Brunei và Singapore đang quan tâm hợp tác với Nga.

.

Các công ty của Nhật Bản đã tham gia vào một trong các dự án tại vùng Viễn Đông. Mitsui và Mitsubishi cùng với "Gazprom" và Royal Dutch Shell liên doanh Anh-Hà Lan đang tham gia dự án “Sakhalin-2” và trong quá trình thực hiện dự án đang khai thác các mỏ Lunskoe và Piltun-Astokhskoe tại biển Okhot. Ngoài ra, vào cuối tháng năm 2011 có thông tin rằng hãng “Rosneft” của Nga có ý định cùng với Nhật Bản xây dựng các nhà máy liên doanh khai thác dầu khí tại Đông Sibir và vùng Viễn Đông.

.

Cùng với thời gian kết thúc Chiến tranh thể giới II, Nhật Bản tranh cãi chủ quyền lãnh thổ của bốn đảo trong quần đảo Kurrils – Iturkup, Kunashir, Shikotan và Habomai. Phía Nhật Bản xem các đảo đó là các vùng lãnh thổ phía bắc của mình và không đồng ý rằng các đảo này thuộc về Nga. Sự căng thẳng giữa hai nước tăng lên vào tháng mười một 2010, sau khi tổng thống Nga Dmitri Medvedev đến thăm Kunashir. Vào tháng mười hai năm đó Nhật đã bác bỏ đề nghị của Medvedev về xây dựng khu kinh tế thống nhất tại quần đảo Kurrils.-Kichbu-

Các đường dẫn theo đề tài
- Russia proposes oil, gas venture with Japan near disputed islands-Nikkei - Reuters, 29.06.2011
- "Роснефть" поделится месторождениями с Японией – Lenta.ru, 25.05.2011
- Россия удвоит поставки нефти в Японию – Lenta.ru, 22.03.2011
- Путину предложили построить энергомост в Японию – Lenta.ru, 21.03.2011
- Япония отвергла предложение Медведева о совместном использовании Курил – Lenta.ru, 27.12.2010

--> Read more..

Danh sách Di sản Thế giới của UNESCO được bổ sung thêm 25 đối tượng

Danh sách Di sản Thế giới của UNESCO được bổ sung thêm 25 đối tượng

Список Всемирного наследия ЮНЕСКО пополнился 25 объектами

29.06.2011, 16:51:24

 

Nguồn:lenta.ru

Kichbu post on thứ năm, 30.06.2011

 

 

Photo từ site toquoc.gov.vn

 

Ủy ban Di sản thế giới UNESCO đã đưa 25 địa danh mới vào danh sách những đối tượng được bảo vệ.

.

Trong danh sách mới thêm 3 di sản thiên nhiên, 21 di sản văn hóa và một di sản hỗn hợp thiên nhiên-văn hóa, trong đó có Thành Nhà Hồ của Việt Nam.

.

Quyết định đưa các đối tượng mới vào danh sách của UNESCO được thông qua tại phiên họp 35 của Ủy ban Di sản thế giới của UNESCO diễn ra từ 19 đến 29 tháng sáu tại Paris. Hiện nay trong danh sách của UNESCO có 936 đối tượng được bảo vệ.

.

Các bạn có thể xem danh sách mới bằng tiếng Anh  Tại đây!

 

Website:
- Ủy ban Di sản thế giới UNESCO

--> Read more..

“Tự do hàng hải” trở thành cái cớ của Hoa Kỳ đối với các tranh cãi tại biển Nam-Trung Quốc

“Tự do hàng hải” trở thành cái cớ của Hoa Kỳ đối với các tranh cãi tại biển Nam-Trung Quốc

«Свобода мореплавания» стала предлогом США для споров в Южно-Китайском море

 

10:23.29/06/2011

 

Tác giả: Chen Hu, tổng biên tập tạp chí “Những vấn đề quân sự thế giới”

Nguồn: russian.people.com.cn

Kichbu post on thứ tư, 29.06.2011

 

Tiếp theo sau các vụ tranh cãi thường xảy ra tại biển Nam-Trung Quốc, trên các phương tiện truyền thông đại chúng của Mỹ ngày càng thường xuyên xuất hiện khái niệm “tự do hàng hải”. Ngày 23 tháng sáu hãng “Reuter” đưa tin: ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton khi tiếp bộ trưởng ngoại giao Philippines Albert del Rosario đang có chuyến thăm đến Washington đã nói: “Chúng ta lo ngại rằng những sự kiện đang diễn ra trong thời gian gần đây ở biển Nam-Trung Quốc có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến hòa bình và ổn định ở khu vực”. “Các lợi ích quốc gia của Hoa Kỳ trong lĩnh vực tự do hàng hải và sự tuân thủ công ước quốc tế đã bị đe dọa”. Trong suốt mấy tháng nay những lời nói như vậy đã thường xuyên phát ra từ miệng của các quan chức cao cấp Mỹ, các phương tiện truyền thông đại chúng của Hoa Kỳ đã nói về điều này như thế, dường như giao thông hàng hải quốc tế tại biển Nam-Trung Quốc đang gặp nguy hiểm nghiêm trọng.

 

 

Và thực tế điều này đúng như vậy không? Ngày 26 tháng sáu hãng “Tân Hoa Xã” đã đưa tin rằng ủy viên Quốc vụ CHND Trung Hoa Đới Bình Quốc đã gặp gỡ phái viên của lãnh đạo Việt Nam, thứ trưởng ngoại giao Việt Nam Hồ Xuân Sơn. Các bên có ý định bằng con đường đàm phán và hiệp thương hữu nghị giải quyết các bất đồng hiện tại giữa các nước trên biển Nam-Trung Quốc một cách hòa bình. Liên quan đến vấn đề này, một số phương tiện truyền thông quốc tế nhận xét rằng sự kiện này chứng minh về sự dịu xuống tình hình căng thẳng giữa các nước phát sinh trong suốt những tuần gần đây. Vào ngày đó tại website của hãng phát thanh Vương quốc Anh “BBC” đã xuất hiện thông tin rằng từ 28 tháng sáu các lực lượng hải quân Hoa Kỳ và Philippines sẽ tiến hành các cuộc tập trận chung kéo dài 11 ngày trên vùng lãnh hải tranh chấp ở biển Nam-Trung Quốc.

 

Các nhà phân tích nhận thấy rằng bằng cách đó Hoa Kỳ thể hiện sự ủng hộ đối với đồng minh của mình tại khu vực. Thực tế đồng thời hai sự kiện đã xảy ra phản ánh hai con đường khác nhau và kết quả giải quyết của một và chỉ của một vấn đề: sự kiện thứ nhất cho thấy rằng trong điều kiện không can thiệp từ bên ngoài, các nước xung quanh biển Nam-Trung Quốc có ý định giải quyết các bất đồng bằng con đường hòa bình, thêm vào đó giải quyết các tranh cãi bằng các cuộc đàm phán song phương. Sự kiện thứ hai nói rằng sau sự can thiệp của các thế lực bên ngoài, sự chống đối của các nước có liên quan đến các xung đột tại biển Nam-Trung Quốc đang trở nên mạnh hơn và điều đó về phía mình đang làm tình hình khu vực xấu đi.

Mặc dù những bất đồng tại biển Nam-Trung Quốc đang hiện hữu trong suốt thời dan dài, khu vực này tiếp tục là vùng biển có sự vận chuyển hàng hải quốc tế năng động nhất. Tự do hàng hải tại biển Nam-Trung Quốc từ trước cho đến tận hôm nay chưa bị đe dọa. Ngay cả các nước liền kề với biển Nam-Trung Quốc, ngay cả các quốc gia  phát triển cũng chưa đưa ra những cảnh báo tương ứng. Lý thuyết cái gọi là về “sự đe dọa tự do hàng hải” chủ yếu xuất phát từ Hoa Kỳ xa xôi. Và điều gì đứng sau hiện tượng thú vị này?

Ngày 26 tháng sáu, bài báo được công bố tại website của một trong những tờ báo của Philippines đã nói ra bí mật này. Tác giả của bài báo đã viết: các cuộc tranh cãi lãnh thổ, có thể, diễn ra để biện hộ cho các khoản chi phí to lớn nhằm hiện đại hóa các lực lượng vũ trang của Philippines, và cũng như với mục đích mua các nguồn vật liệu và tuân thủ hiệp định quân sự được ký giữa Philippines và Hoa Kỳ vào năm 1999. Không lẽ điều này không cho  thấy rằng phía Mỹ có thể  sử dụng các hiệp định về phòng thủ lẫn nhau đã được ký kết với Philippines và các nước Đông Á để củng cố và điều chỉnh các lực lượng an ninh của mình với mục đích tạo nên sự bao vây chiến lược xung quanh Trung Quốc? Chẳng lẽ đó không phải là nguồn tin gây ra tình hình căng thẳng và các cuộc xung đột ở biển Nam-Trung Quốc?.-Kichbu-

--> Read more..

Trung Quốc có chủ quyền hiển nhiên đối với các đảo ở biển Nam-Trung Quốc và vùng lãnh hải tiếp giáp

Yan I: Trung Quốc có chủ quyền hiển nhiên đối với các đảo ở biển Nam-Trung Quốc và vùng lãnh hải tiếp giáp

 

Ян И: Китай обладает неоспоримым суверенитетом над островами в Южно-Китайском море и прилегающей к ними акваторией

 

14:30.29/06/2011

 

Nguồn: russian.people.com.cn

Kichbu post on thứ tư, 29.06.2011 

 

Trung Quốc có chủ quyển không chối cãi được đối với các đảo ở biển Nam-Trung Quốc và các vùng lãnh hải tiếp giáp với chúng, đại diện chính thức của Văn phòng Quốc vụ CHND Trung Hoa về vấn đề Đài Loan Yan I tuyên bố tại cuộc họp báo chí thường kỳ hôm 29 tháng sáu.

 

Việc bảo vệ chủ quyền này là trách nhiệm chung của những người đồng hương hai phía eo biển Đài Loan, ông nhấn mạnh.-Kichbu-

---

Ян И: Китай обладает неоспоримым суверенитетом над островами в Южно-Китайском море и прилегающей к ними акваторией

 

Китай обладает неоспоримым суверенитетом над островами в Южно-Китайском море и прилегающей к ними акваторией, заявил 29 июня на очередной пресс-конференции официальный представитель Канцелярии Госсовета КНР по делам Тайваня Ян И.

Защита этого суверенитета является общей ответственностью соотечественников по обе стороны Тайваньского пролива, подчеркнул он. -0-

--> Read more..

Thứ Ba, 28 tháng 6, 2011

Khách sạn 5 Sao ở CHDCND Triều Tiên

Khách sạn 5 Sao ở CHDCND Triều Tiên

Пятизвёздочная гостиница в КНДР

 

2011-06-20 09:48:39

Russian.News.Cn

 

Nguồn: russian.news.cn

Kichbu post on thứ tư, 29.06.2011

 

Xem thêm:

Bắc Triều Tiên: đóng cửa tất cả các trường đại học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

--> Read more..

Đại diện bộ Ngoại giao CHND Trung Hoa nói về những kết quả chuyến đi thăm mới đây đến Trung Quốc của đặc phái viên ban lãnh đạo Việt Nam Hồ Xuân Sơn

Đại diện bộ Ngoại giao CHND Trung Hoa nói về những kết quả chuyến đi thăm mới đây đến Trung Quốc của đặc phái viên ban lãnh đạo Việt Nam Hồ Xuân Sơn

Представитель МИД КНР об итогах недавнего визита в Китай специального посланника руководства Вьетнама Хо Суан Сона

2011-06-28 20:45:40

Nguồn: russian.news.cn

Kichbu post on thứ tư, 29.06.2011

Pekin, 28 tháng sáu (Tân Hoa Xã) – Trong thời gian thăm Trung Quốc của phái viên đặc biệt của ban lãnh đạo Việt Nam, phía Trung Quốc và Việt Nam đã tiến hành trao đổi nghiêm túc các ý kiến về vấn đề biển Nam-Trung Quốc và đã đạt được sự thống nhất các ý kiến về vấn đề này. Người phát ngôn chính thức của Bộ Ngoại giao CHND Trung Hoa Hồng Lỗi hôm nay đã tuyên bố về điều này tại cuộc họp báo thường kỳ.

Bình luận về những kết quả chuyến đi thăm đến Trung Quốc cách đây không lâu của đặc phái viên ban lãnh đạo Việt Nam Hồ Xuân Sơn, người giữ chứ thứ trưởng ngoại giao của nước này, nhà ngoại giao Trung Quốc đã thông tin rằng hai bên đã đạt được sự nhất trí (consensus) về việc giải quyết cuộc tranh cãi xung quanh biển Nam-Trung Quốc bằng con đường hiệp thương hữu nghị và tránh các hành động có thể làm phức tạp vấn đề này. Hai bên bày tỏ sự sẵn sàng áp dụng các biện pháp chung nhằm đảm bảo hòa bình và ổn định ở biển Nam-Trung Quốc, khuyến khích các phương tiện truyền thông đại chúng của hai nước đưa những thông tin đúng đắn và tránh những phát ngôn và những hành động có thể gây tổn thương đến tình hữu nghị và sự tin cậy lẫn nhau giữa nhân dân hai nước Trung Quốc và Việt Nam. Hai bên đồng thời phản đối sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.

Phía Trung Quốc bày tỏ hy vọng rằng phía Việt Nam sẽ cùng với phía Trung Quốc nổ lực biến các thỏa thuận mà hai bên đã đạt được vào cuộc sống, cũng như ủng hộ hòa bình và ổn định ở biển Nam-Trung Quốc, đại diện bộ ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh.-Kichbu-

---

Представитель МИД КНР об итогах недавнего визита в Китай специального посланника руководства Вьетнама Хо Суан Сона

Пекин, 28 июня /Синьхуа/ -- В ходе визита в Китай специального посланника руководства Вьетнама китайская и вьетнамская стороны провели углубленный обмен мнениями по вопросу Южно-Китайского моря и достигли единства мнений по этому вопросу. Об этом заявил сегодня официальный представитель МИД КНР Хун Лэй на очередной пресс-конференции.

Комментируя итоги недавнего визита в Китай специального посланника руководства Вьетнама Хо Суан Сона, который также является заместителем главы МИД этой страны, китайский дипломат проинформировал, что стороны достигли консенсуса относительно урегулирования спора вокруг Южно-Китайского моря путем дружественных консультаций и отказа от действий, которые могут осложнить данный вопрос. Стороны выразили готовность принять совместные меры по обеспечению мира и стабильности в Южно-Китайском море, поощрять СМИ двух стран публиковать правильные сообщения и отказаться от высказываний и действий, способных нанести ущерб дружбе и взаимодоверию между народами Китая и Вьетнама. Стороны также выступают против вмешательства внешних сил.

Китайская сторона выражает надежду, что вьетнамская сторона сможет вместе с китайской стороной прилагать усилия для претворения в жизнь договоренностей, достигнутых двумя сторонами, а также для поддержания мира и стабильности в Южно-Китайском море, подчеркнул представитель внешнеполитического ведомства Китая. -0-

--> Read more..

Bắc Triều Tiên: đóng cửa tất cả các trường đại học

Tại CHDCND Triều Tiên đã đưa tất cả sinh viên đến các công trường xây dựng

В КНДР всех студентов отправили на стройки

 

Nguồnvesti.ru

Kichbu post on thứ ba, 28.06.2011

 

Новость на Newsland: В КНДР всех студентов отправили на стройки

Chính quyền CHDCND Triều Tiên đóng cửa các trường đại học trong 10 tháng để đưa tất cả sinh viên đến các công trường trọng điểm và các công trình khác nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhà sáng lập đất nước Kim Nhật Thành vào tháng tư năm sau. Trường hợp được miễn trừ chỉ áp dụng cho đối tượng sinh viên các khóa  tốt nghiệp và những sinh viên nước ngoài, hãng thông tấn Kiodo  từ Seoul đưa tin hôm nay.

Vào tháng tư 2012 tại CHDCND Triều Tiên sẽ tiến hành các hoạt động vô tiền khoáng hậu nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Kim Nhật Thành – thân sinh của nhà lãnh đạo hiện nay của đất nước Кim Jong-il. Thông báo rằng  vào thời điểm đó đất nước cần thực hiện bước nhảy vọt mạnh mẽ trong sự phát triển kinh tế. Chính những hoạt động kỷ niệm được tổ chức dưới khẩu hiệu “chúng tôi sẽ mở cửa của dân tộc vĩ đại, phồn vinh và hùng cường”.

Liên quan đến vấn đề này ở CHDCND Triều Tiên hiện đang triển khai vô số các công trường xây dựng bao gồm các công trình xây dựng các khu nhà ở tại trung tâm Bình Nhưỡng, hãng ITAR-TASS đưa tin.-Kichbu-

 

--> Read more..

Thứ Hai, 27 tháng 6, 2011

Hoa Kỳ sẽ chống đỡ đòn đánh vào Philippines của Trung Quốc

Hoa Kỳ sẽ chống đỡ đòn đánh vào Philippines của Trung Quốc

США отразят китайский удар по Филиппинам

27.06.2011

Tác giả: Sergei Balmasov

Nguồn: pravda.ru

Kichbu post on thứ ba, 28..6.2011

Tình hình tại khu vực của các đảo  Spratly (Nansha) (“Nansha”-Trường Sa-Kichbu) đang tranh cãi tại biển Nam Trung Quốc đột ngột căng thảng. Liên quan đến vấn đề này Hoa Kỳ sẽ viện trợ quân sự khẩn cấp cho Philippines. Quyết định như vậy đã được thông qua sau cuộc gặp gỡ bất thường của các ngoại trưởng hai nước theo sáng kiến của Washington. Tại cuộc gặp gỡ này, phía Phillipines cũng đã yêu cầu những người Mỹ bảo vệ chống các hành động xâm lược của Trung Quốc.

“Trung Quốc hành xử như kẻ hay sinh sự và mưu toan áp đặt sự khống chế đối với các nguồn dự trữ trên biển trong biên giới của Philippines”,- ban lãnh đạo Philippines nói.

Trong buổi gặp gỡ với bà Hillary Clinton, ngoại trưởng Philippines del Rosario tuyên bố: “Mặc dù chúng tôi là một nước nhỏ, nhưng chúng tôi sẵn sàng làm tất cả mọi việc cần thiết để đáp trả bất kỳ những hành động xâm lược nào vào sân sau của chúng tôi. Nhưng để đứng vững và bảo vệ mình, chúng tôi cần các nguồn lực”. Những nguồn lực đó, theo ý kiến của ông, cần do Hoa Kỳ cung cấp. “Đảm bảo an ninh trên biển – đó là vấn đề của chúng tôi, nhưng đó cũng là vấn đề ngay của cả các vị”, - ông tin tưởng.

Theo lời của bà ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, “Hoa Kỳ quan ngại các sự cố cách đây không lâu trên biển Nam Trung Quốc” và bởi vậy sẵn sàng giúp đỡ Philippines. Trước hết là nói về giúp đỡ “các vũ khí cần thiết”.

Như được biết, việc giúp đỡ quân sự cho Philippines là trách nhiệm trực tiếp của Hoa Kỳ. Liên minh quân sự của họ trong năm nay đã được 60 năm. Theo Hiệp định song phương 1951 về phòng thủ chung Wasington và Manila có trách nhiệm bảo vệ lẫn nhau. Thậm chí cả trong trường hợp, nếu cuộc xâm lược bên ngoài không đụng chạm đến lãnh thổ của họ.

Nhận thấy rằng hợp tác kỹ thuật-quân sự song phương của hai nước cho đến thời gian gần đây chỉ phát triển theo hướng Washington cung cấp vũ khí và các cố vấn Mỹ đào tạo các lực lượng sức mạnh của Philippines.

Có lẻ, bây giờ mức độ VTS (ВТС-tiếng Nga) sẽ thay đổi theo hướng tăng cường đột biến. Nhận thấy rằng ba tháng trước điều này Manila đã trích 252 triệu dollars chỉ để hiện đại hóa hải quân của đất nước. Những chừng đó quá ít để chống lại với hải quân Trung Quốc khổng lồ.  Và chính ngày đó del Rosario không che giấu rằng Philippines mong muốn thuê “các vũ khí tương đối hiện đại”.

Không loại trừ khả năng rằng Hoa Kỳ sẽ không dừng lại tại đây, và trong trường hợp nếu các động thái quân sự của đất nước Thiên tử tăng lên, Washington sẽ hành động cụ thể hơn. Bản thân bà Clinton về vấn đền này đã nói hạn chế với câu rất mờ mịt: “Tôi không muốn thảo luận về sự phát triển các sự kiện có tính gỉa định, nhưng tôi muốn nhấn mạnh ý định bảo vệ Philippines của chúng tôi”.

Điều thú vị là mười ngày trước đó, sự kiện xảy ra không nằm trong bóng tối. Chẳng hạn, ngày 14 tháng sáu sau cuộc gặp gỡ của những nhà ngoại giao Trung Quốc và Philippines, Manila đã bày tỏ sự tin tưởng về vệc giải quyết vấn đề tranh cãi bằng con đường hòa bình.

Nhưng, về thực chất, nó đã không mang lại sự tiến bộ. Lúc bấy giờ các bên “đã thỏa thuận không thỏa thuận”. Bản thân sự việc rằng không có sự thống nhất thậm chí ở cấp ngoại giao, rất hùng hồn. Điều này một lần nữa cho thấy rằng vấn đề hiện cực kỳ gay gắt.

Và đã qua ba ngày, ngày 17 tháng sáu, tổng thống Philippines Benigno Akino đã công khai yêu cầu CHND Trung Hoa chấm dứt các cuộc xâm phạm lãnh thổ đất nước của ông và cam kết rằng Manila sẽ không chịu khuất phục trước thách thức này: “Chúng tôi không cho ai phép dọa nạt mình, mặc dù so với họ chúng tôi là một nước nhỏ bé. Ở chúng tôi có những chứng cứ rất xác đáng để nói: hãy chấm dứt xâm phạm lãnh thổ của chúng tôi”.

Nói về sự căng thẳng của vấn đề còn có một điều rằng một vài ngày trước đây đại diện chính thức của tổng thống Philippines, ông Edvin Lasierda nói rằng từ nay trở đi Manila  sẽ gọi biển Nam Trung Quốc là biển Tây Philippines. Theo đánh giá của chính khách Philippines có uy tín Olden Bello, bằng cách đó đất nước “thể hiện quan điểm tích cực củng cố các đòi hỏi đối với vùng lãnh hải tranh chấp và có các nguồn dự trữ thiên nhiên ở đó”.

Đáp lại Pekin đã phái đến bờ biển của Philippines một trong những tàu tuần tiểu mạnh và hiện đại nhất của mình Haixun 31 với máy bay trực thăng trên bong để giải quyết những nhiệm vụ “bảo vệ giao thông trên biển”.

Những người Philippines đã đáp trả bằng việc phái chỉ huy hạm của hải quân Philippines – chỉ huy hạm Raja Humabon. Nhưng thực tế họ không thể cạnh tranh được với Trung Quốc. Như thường người ta thường nói, không phải những nhóm có trọng lượng đó.

Nhắc lại, rằng tình hình xung quanh Spratly trở nên căng thẳng đột biến vào đầu năm nay. Bộ trưởng ngoại giao Philippines Albert del Rosario nói rằng “ các lực lượng của CHND Trung Hoa bắt đầu từ 25 tháng hai đã mười lần “xâm phạm” vùng lãnh hải của Philippines” và những hành động như vậy “ rõ ràng ngày càng trở nên gây hấn hơn và thường xuyên hơn”.

Về phía mình, Trung Quốc cũng có các yêu sách như vậy và cáo buộc những người Philippines rằng họ trong những gần năm gần đây đã tiêu hủy một số các cột mốc khẳng định chủ quyền của một loạt các dải đá ngầm và các đảo thuộc Pekin. Các đại diện của quân đội Philippines lúc bấy giờ đã hứa rằng bây giờ họ sẽ tiến hành “phòng thủ tích cực” tại các vùng sở hữu của mình. Dường như, có ý nói về sự giúp đỡ “của người bạn lớn Mỹ”.

Đang nói về sự tiếp tục cuộc tranh cãi lãnh thổ tại khu vực quan trọng về mặt chiến lược mà ngoài các nước nêu trên còn có cả Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan, MalaysiaBrunei. Sự căng thẳng của vấn đề gây nên không chỉ ở đó phát hiện được những nguồn dự trữ dầu khí đáng kể. Việc chiếm hữu các đảo và dải đá ngầm nhỏ, mà nhiều đảo và dải đá ngầm trong số đó chỉ xuất hiện trên mặt nước chỉ khi thủy triều giảm xuống, mang lại sự kiểm soát tự động đối với một phần lớn vùng biến của biển Nam Trung Quốc và các con đường biển quan trọng nhất vào Ấn Độ Dương từ Thái Bình Dương. Ngoài ra quần đảo Spratly là bàn đạp rất thuận lợi để bành trướng vào Đông-Nam Á.

Đến lượt mình, sự đối kháng nhận thấy theo hướng CHND Trung Hoa-Việt Nam và CHND Trung Hoa-Philippines. Trung Quốc, khác với những quốc gia tranh chấp của nó, trên thực tế có tham vọng đối với toàn bộ quần đảo và điều đó gây nên sự lo ngại thậm chí ở cả Indonesia là nước hiện đang khai thác các mỏ dầu trữ lượng cao trên biên giới của khu vực tranh cãi. Những yêu sách của Việt Nam được xem ít đang kể hơn, mặc dù tại thời điểm này Việt Nam đang kiểm soát phần lớn nhất các đảo và dải đá ngầm.

Căn cứ vào vị trí địa lý, Manila nói rằng những người Trung Quốc không thể có yêu sách đối với các đảo mà Manila đang muốn bảo vệ. Vấn đề ở chỗ Philippines xem chỉ một phần các đảo và dải đá ngầm của quần đảo Spratly là của mình hiện đang nằm sát trực tiếp đối với đảo Palovan cũng của Philippines, trong khi đó khoảng cách từ đảo Hải Nam của Trung Quốc đến các đảo này hơn 1000 km. Ví dụ, dải đá ngầm Rid với các mỏ dầu trữ lượng lớn cách Palova chỉ 130 km. Tuy nhiên đối với Trung Quốc, những chứng cứ này không có lý lẻ xác đáng.

“Quần đảo Spratly là một bộ phận không tách rời được khỏi lãnh thổ của Trung Quốc” – luận cứ chủ yếu của phía Trung Quốc. Về nguyên tắc, không có gì đáng ngạc nhiên trong cách tiếp cận này. Chẳng hạn, Hoa Kỳ và các đồng minh phương Tây của họ cho phép mình can thiệp vào Libya, tấn công Iraq và Nam Tư, công khai thể hiện hiệu lực của nguyên tác cũ như trái đất, mà theo đó chân lý thuộc kẻ mạnh.

Trong trượng hợp như vậy Trung Quốc hiện đang mưu tính giành cho mình  quyền đối với tất cả các đảo và dải đá ngầm trên thực tế ở biển Nam Trung Quốc tồi tệ hơn bởi cái gì? Xét từ quan điểm quân sự thuần túy, Philippines không phải là kẻ thù của Trung Quốc. Và trong trường hợp cần thiết, CHND Trung Hoa có thể làm thịt nó như đầu bếp với củ khoai tây đúng chỉ trong vài giờ đồng hồ. Trên không và đặc biệt trên biển, đất nước Thiên Tử có ưu thế tuyệt đối. Nếu trong biên chế của hải quân Trung Quốc có đến hàng chục khu trục hạm và chiến hạm, thì Philippines chỉ có hai chiến hạm cũ kỹ.

Như vậy sự lo ngại của Philippines có thể hiểu được. Trong suốt hàng chục năm qua Manila nằm dưới sự bảo trợ của Washington và là căn cứ hậu phương của Mỹ để kìm giữ “mối đe dọa đỏ” ở Đông Dương. Trên lãnh thổ của Philippines có một trong những căn cứ hải quân ở nước ngoài lớn nhất của Hoa Kỳ - Subic-bei. Bởi vậy Philippines có thể đặc biệt không lo ngại về an ninh của mình. Liên quan đến vấn đề này, Manila, mặc dù là quốc đảo với đường biên giới trên biển rất dài rộng, đã không phát triển hải quân.

Sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc và đặc biệt sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ, sự quan tâm của Hoa Kỳ đã chuyển sang các khu vực khác trên thế giới và sự hiện diện của quân đội Mỹ ở đất nước này hoàn toàn bằng không. Việc hủy bỏ căn cứ Cam Ranh của những người Nga là vấn đề then chốt từ quan điểm này. Sau đó sự cần thiết giữ gìn căn cứ ở Subik-bei đã không còn ý nghĩa nữa.

Nói thêm, thời gian đi qua, và Wasington có thể thấy rằng Mỹ đã hành động quá vội vã. Trung Quốc với sức mạnh tăng lên nhanh chóng đã khiến Hoa Kỳ lo ngại nghiêm trọng.

Nhưng liên minh với Hoa Kỳ - đây không phải là khả năng duy nhất chống đối lại với sự bành trướng của Trung Quốc. Có thể, tất nhiên, nhìn thấy trước sự thất bại của sự kháng nghị của Philippines lên Liên hiệp quốc. Tuy nhiên Manila có ý định liên kết với tất cả các nước ASEAN để chống Trung Quốc.

Manila muốn phát triển tính tích cực đặc biệt trong quan hệ này với Hà Nội. Chẳng hạn, đại diện chính quyền Philippines Karrandang không che giấu nguyện vọng của Manila sử dựng “các sự kiện gần đây giữa Trung Quốc và Việt Nam” vì các lợi ích của mình.

Dù ở đó xảy ra việc gì đi chăng nữa, tình hình căng thẳng hiện nay đe dọa bởi sự leo thang cạnh tranh Trung-Mỹ không chỉ tại Đông-Nam Á. Nó đe dọa  sự ổn định của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nói chung. Và Pekin khi gây sự với những người Philippines, không thể không hiểu rằng đứng đằng sau Philippines là những người Mỹ.

Không thể không biết rằng những khả năng ở họ để thực hiện điều này bị hạn chế. Và thật là ngây thơ nếu nghĩ rằng Trung Quốc khi cần một khối lượng lớn các nguồn dự trữ sẽ lùi bước. Tất nhiên, một cuộc đụng độ quân sự trực tiếp trong viễn cảnh cả Hoa Kỳ và cả CHND Trung Hoa đều không muốn. Nhưng chứng cứ rằng Trung Quốc đang công khai thách thức các đối thủ của mình, một lần nữa cho thấy Pekin ngày càng cảm thấy mình là một siêu cường đang lên và có khả năng tự giải quyết các vấn đề quan trọng nhất tại các khu vực quan trọng về mặt chiến lược.-Kichbu-

Bài chưa được hiệu đính.-Kichbu-

--> Read more..

Pekin: gặp gỡ giữa ủy viên Hội đồng CHND Trung Hoa và đặc phái viên của ban lãnh đạo Việt Nam

Tại Pekin diễn ra cuộc gặp gỡ giữa ủy viên Hội đồng CHND Trung Hoa và đặc phái viên của ban lãnh đạo Việt Nam

В Пекине состоялась встреча члена Госсовета КНР со спецпредставителем руководства Вьетнама

2011-06-26 17:03:56

Nguồn: russian.news.cn

Kichbu post on thứ hai, 27.06.2011

Pekin, 26 tháng sáu (Xinhua) - Ủy viên Hội đồng nhà nước CHND Trung Hoa Dai Bingo hôm 25 tháng sáu tại Pekin đã gặp gỡ với đặc phái viên của ban lãnh đạo Việt Nam, thứ trưởng ngoại giao đất nước này Ho Xuan Son. Các bên bày tỏ sự sẵn sàng bằng con đường đàm phán, hiệp thương hữu nghị và các biện pháp hòa bình khác giải quyết cuộc tranh cãi của mình tại biển Nam-Trung Quốc (biển Đông-Kichbu).

Tại cuộc gặp gỡ Ho Xuan Son đã chuyển cho phía Trung Quốc ý kiến của các nhà lãnh đạo Việt Nam về các quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam và tình hình tại biển Nam-Trung Quốc trong thời gian gần đây. Còn Dai Bingo đã giải thích quan điểm của phía Trung Quốc về các vấn đề này. Trước cuộc gặp gỡ đã diễn ra các cuộc đàm phán giữa các thứ trưởng ngoại giao Chzan Chzitszyn và Ho Xuan Son.

Hai bên nhận thấy, sự phát triển ổn định và lành mạnh của các quan hệ Việt Nam-Trung Quốc đáp ứng các lợi ích căn bản của nhân dân hai nước và các nguyện vọng chung của họ, và cũng như tạo điều kiện cho hòa bình, ổn định và phát triển trong khu vực.

Hai bên nhấn mạnh sự cần thiết trên cơ sở đường lối ổn định lâu dài, định hướng tương lai, làng giềng tốt và hữu nghị và hợp tác toàn diện trên tinh thần của những người láng giềng và bạn bè tốt, đống chí và đối tác tốt  trước sau như một thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ đối tác và hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc.

Hai bày tỏ sự sẵn sàng tích cực biến sự đồng thuận đã đạt được bởi các nhà lãnh đạo của hai nước Trung Quốc và Việt Nam vào cuộc sống, áp dụng các biện pháp hiệu quả đảm bảo hòa bình và ổn định ở biển Nam-Trung Quốc, khuyến khích các phương tiện truyền thông đại chúng của hai nước công bố những thông tin đúng đắn và từ bỏ những hành động có khả năng gây thiệt hại cho tình hữu nghị và sự tin cậy lẫn nhau giữa nhân dân Trung Quốc và Việt Nam, tăng cường quá trình hiệp thương liên quan đến các cam kết chung về các nguyên tắc cơ bản giải quyết các vấn đề trên biển giữa Trung Quốc và Việt Nam nhằm mục đích nhanh chóng ký văn kiện này, thúc đẩy việc hiện thực hóa Tuyên bố hành động của các bên tại biển Nam-Trung Quốc để đạt được sự tiến bộ quan trọng.-Kichbu-

 

--> Read more..

Bình luận: Trung Quốc và Hoa Kỳ mong muốn hợp tác xây dựng tại Châu Á và Thái Bình Dương

Bình luận: Trung Quốc và Hoa Kỳ mong muốn hợp tác xây dựng tại Châu Á và Thái Bình Dương

Комментарий: Китай и США стремятся к продуктивному сотрудничеству в делах Азии и Тихого океана

2011-06-27 08:31:12

Nguồn: russian.news.cn

Kichbu post on thứ hai, 27.06.2011

Pekin, 26 tháng sáu (Xinhua) – Hôm thứ bảy tại Honolulu, Trung Quốc và Hoa Kỳ đã tiến hành vòng hiệp thương đầu tiên về các vấn đề Châu Á và Thái Bình Dương. Hai bên đã trao đổi các ý kiến về tình hình chung và chính sách của mình trong khu vực, về các cuộc gặp gỡ và hợp tác song phương, và cũng như các vấn đề hai bên cùng quan tâm. Đây là bước đi mới trong việc thể hiện sự đồng thuận đã đạt được bởi các nhà lãnh đạo của hai quốc gia, phát triển các cuộc gặp gỡ ở các cấp khác nhau, củng cố thúc đẩy các quan hệ Mỹ-Trung bằng con đường phối hợp song phương tốt đẹp của hai bên trong các vấn đề Châu Á và Thái Bình Dương.

Cơ chế hiệp thương về các vấn đề Châu Á và Thái Bình Dương được xây dựng kịp thời. Hiện nay ở Trung Quốc và Hoa Kỳ đã có hơn 60 cơ chế đối thoại, hiệp thương và hợp tác. Cơ chế hiệp thương mới về các vấn đề Châu Á và Thái Bình Dương tạo điều kiện phát triển hơn nữa sự hiểu biết qua lại lẫn nhau, sự phát triển hợp tác thực tiễn và giải quyết thích đáng các cuộc tranh cãi. Thứ trưởng ngoại giao Trung Quốc Tsui Tyankai phát biểu trước khi đến Honolulu rằng cơ chế này là kết quả của vòng thứ ba của cuộc đối thoại kinh tế và chiến lược Mỹ-Trung và có ý nghĩa quan trọng để làm phong phú nội dung của các quan hệ hợp tác và đối tác Mỹ-Trung. Trong đó có hai ý tưởng: thứ nhất, sự hợp tác tại Châu Á và Thái Bình Dương – là lĩnh vực quan trọng của hợp tác Mỹ-Trung, thứ hai, cơ chế mới là hình thức hợp tác quan trọng  giữa hai nước.

Việc xây dựng cơ chế này trùng với một loạt các hoàn cảnh. Những biến đổi tình hình thế giới ngày càng sâu sắc, khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang trở thành một trong những khu vực sống động nhất trên thế giới. Các cuộc gặp gỡ  thuận lợi và hợp tác của Trung Quốc và Hoa Kỳ tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương là nội dung quan trọng củng cố hợp tác toàn diện của các bên và nó không chỉ có khả năng thúc đẫy các lợi ích chung nhau của hai quốc gia, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với việc bảo vệ hòa bình, ổn định và phồn thịnh của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, cũng như trên toàn thế giới.

Theo mức độ điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Hoa Kỳ, cũng như sự củng cố vai trò của Trung Quốc trong các vấn đề khu vực và toàn cầu, các lợi ích chung của hai nước ở Châu Á-Thái Bình Dương được mở rộng không ngừng, đồng thời các bất đồn trở nên nhiều hơn, bởi vậy chỉ nhờ các cuộc hiệp thương thực tiễn mới có thể mở rộng sự đồng thuận và vượt qua những bất đồng.

Trung Quốc và Hoa Kỳ hy vọng tính hiệu quả của các cuộc hiệp thương này, điều này phụ thuộc và chỗ rằng liệu hai bên có thể tôn trọng các lợi ích và những lo ngại qua lại, tuân thủ các nguyên tắc của các quan hệ quốc tế đã được thừa nhận như thế nào, nhờ các cuộc đối thoại và hiệp thương giải quyết có hiệu quả các vấn đề những điểm nóng nhất của khu vực, tiếp cận một cách khách quan và bình tĩnh các mâu thuẫn và những vấn đề tranh cãi như thế nào.

Các cuộc hiệp thương này là bước khởi đầu tích cực. Cân nhắc tính toàn cầu và tầm quan trọng của những vấn đề Châu Á và Thái Bình Dương, cũng như vấn đề rằng khu vực này nằm trong phạm vi các các lợi ích chiến lược của Trung Quốc và Hoa Kỳ, cơ chế đối thoại này sẽ phát triển tích cực.-Kichbu-

 

--> Read more..

Steps


Flag Counter