Thứ Năm, 17 tháng 5, 2012

Iosif Stalin và chủ nghĩa xã hội

Iosif Stalin và chủ nghĩa xã hội

Иосиф Сталин и социализм

14.05.2012

 

Nguồn: Newsland.ru

Kichbu posted on 18.05.2012

 

 Новость на Newsland: Иосиф Сталин и социализм

 

Ở Liên Xô và các nước khác đã xây dựng chủ nghĩa xã hội giả  hiệu. Nó khác chủ nghĩa xã hội đích thực ở những điểm gì? Trước khi bắt đầu Chính sách Kinh tế Mới (NEP) – tên gọi được chấp nhận chung “Chủ nghĩa tư bản hoang dã” được Lenin đưa ra vào năm 1922 của công cuộc xây dựng quốc gia đã không được tiến hành. I. Stalin đã bắt đầu công cuộc xây dựng này song song với chủ nghĩa tư bản hoang giả. Cần xác định rõ những hệ thống cơ bản của nhà nước. Ở K. Marks về vấn đề này không có thông tin nào. Cần phải chọn lựa hoặc xây dựng những hệ thống của mình. I. Stalin đã tạo ra khu vực kinh tế nhà nước của đất nước mình.

Thứ nhất – hệ thống quản lý nhân dân. Chỉ có hai sự lựa chọn – tôn giáo (bạo lực) và “tư bản-tiền tệ”. Stalin đã dừng lại/tập trung ở tôn giáo.

Thứ hai – hệ thống quản lý  nền kinh tế đất nước. Trên thế giới lúc bấy giờ và cả hiện nay  không có và bây giờ cũng không có một hệ thống như thế, và Stalin đã vạch ra hệ thống của mình – hệ thống hành chính-mệnh lệnh với khẩu hiệu: “bằng bất kỳ giá nào trước thời hạn nhất định nào đó”.

Thứ ba – hệ thống tiền tệ. Loại bỏ “chủ nghĩa tư bản-tiền tệ”, Stalin sáng tạo hệ thống thuế - tiền trả lương có thưởng-tiền tệ với việc áp dụng giá cả phá giá đối với ban lãnh đạo đảng theo khu vực.

Thứ tư – hệ thống ngân hàng. Không có sự lựa chọn. Chỉ có các ngân hàng tư nhân. I. Stalin đã thành lập hệ thống của mình: hệ thống Ngân hàng nhà nước THỐNG NHẤT, thật ra, sau khi ông qua đời người ta đã tách hai nó và đó rõ ràng là một sai lầm. Bắt đầu từ lãnh đạo công trình xây dựng lớn, sau đó bắt đầu từ lãnh đạo Tổng cục tất cả đều có quyền đưa ra chỉ dẫn cho chi nhánh ngân hàng địa phương cho không mỗi người nhất định một khoản tiền.

Thứ năm – hệ thống tín dụng. Không biết nên lấy ví dụ từ ai: ở các nước dân sự, hệ thống tín dụng nhằm phục vụ lợi ích của các chủ ngân hàng. I.Stalin đã không thể xây dựng hệ thống tín dụng như thế vì lợi ích của đất nước.

Thứ sáu – ngân khố đất nước. V. Lenin người đầu tiên xác định rằng các hiện vật bảo tàng đặc biệt quý gía cũng thuộc vào ngân khố đất nước. Ngân khố đất nước hoàn thoàn thuộc quyền của lãnh tụ.

Thứ bảy – hệ thống ngân sách kép: để sử dụng nội bộ, hệ thống từ ngân sách chi tiêu theo kế hoạch và ngân sách phát triển do các nhóm tư bản cổ phần đầu tiên vạch ra ở buổi đầu hình thành chủ nghĩa tư bản với tên gọi “dự toán chi và thu”.

Thứ tám – hệ thống xây dựng kế hoạch nền kinh tế do I. Stalin vạch ra như sự tiếp nối của hệ thống ngân sách thực sự trên cơ sở ngân sách phát triển.

Thứ chín và mười – các hệ thống hạn chế sinh lợi và thu nhập cá nhân, không có hệ thống xây dựng giá, bởi vì I. Stalin sau các cuộc tranh luận cởi mở năm 1929 đã xác định răng lợi nhuận dưới chủ nghĩa xã hội là không cần thiết.

Vào năm 1929, I. Stalin đã hé mở NEP, đất nước trở thành cường quốc. Liên Xô đã trở thành quốc gia độc lập, tự đầy đủ, đã đứng vững và chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

Các nhà tư bản đã không thể thắng Việt Nam, không thể thắng cả Bắc Triều Tiên.

Mặc dù hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên thấp, Liên Xô vẫn là quốc gia rất vững chắc, có khả năng tồn tại đến tận cả ngày nay. N. Krushev đã bẻ gãy nền tảng đất nước. Sau khi phá vỡ hệ thống quản lý nhà nước bằng bạo lực, ông không thay đổi được nó bằng điều gì. Đẩy đất nước đến cùng cực – kẻ phản bội - M. Gorbachev. Bán đất nước tất tuồn tuột, đẩy đất nước vào vòng nô lệ vĩnh viển – kẻ phản bội B. Eltsin với các đồng chí trong Đảng CS Liên Xô – bằng sự khát khao quyền lực bệnh hoạn sai lầm. Và bây giờ những nhà khoa học chính trị đã và đang là  những kẻ phản bội đất nước. Cần phải cảnh báo các nhà đề xướng rằng nếu đất nước sụp đổ chúng ta sẽ chia quyền sở hữu cố sức cùng nhau như tất cả các nhà khởi xướng đã скукожились бы. (Từ này Kichbu không tìm được, bạn nào biết làm ơn giúp cho).

Stalin đã xây dựng chủ nghĩa giả hiệu, bởi vì chủ nghĩa xã hội đích thực khác bởi tính hiệu quả sử dụng cao nhất các nguồn lực.

Khoa học cộng đồng thời Stalin không thể đưa ra cho ông những hệ thống nhà nước xây dựng nền tảng tối ưu. Tuy nhiên, Liên Xô đã làm phong phú cả các khoa học chính trị.

Nhưng điều ích lợi đối với khu vực kinh tế nhà nước xuất hiện với sự xuất hiện các tập đoàn công nghệ, và các chủ sở hữu ngành công nghiệp đồ chơi đã vạch ra và hiện thực hóa HÌNH MẪU hoàn toàn có sẵn của khu vực kinh tế nhà nước được tổ chức đúng đắn và hiệu quả cao ở nhiều quốc gia dân sự 30 trước đây. Tất cả đã được thu được vô khối, phân tích mổ xẽ và bổ sung một ít cần thiết 7 năm trước đây.

Tất cả tài liệu ngay lập tức được chuyển giao cho chính quyền, cho Viện hàn lâm khoa học Nga,  cho các nhà lãnh đạo các đảng chính trị, những chính khách nổi tiếng, các nhà chính trị học và các nhà báo – vẩn giẫm chân tại chỗ: một sự phá hoại ngầm tập thể lặng lẽ.

Bây giờ vấn đề với nhân dân – cần thiết dư luận xã hội. Đã đến lúc cần xây dựng khu vực kinh tế nhà nước bằng phương pháp quản lý kinh tế, để thực hiện điều này cần “cả làng” đòi hỏi chính quyền thành lập Ngân hàng khu vực nhà nước. Và hoàn toàn không nên kỳ vọng những người vô sản ngoại quốc.

pinkhasik1

Nguồn dẫnnewsland.ru

 

Kichbu chuyển ngữ xong mà chẳng hiểu mình vừa dịch cái gì!

Xin các bạn rành tiếng Nga hiệu đính giúp cho..:)

 

4 nhận xét:

  1. Ný Nuận đâu đầu quá: CNXH đơn giản chỉ là ước mơ

    Trả lờiXóa
  2. Đồng ý với bác Nothing là Stalin đã thiên tai ,ấy thế nhưng tác giả bài này cũng vào thuộc hàng Đại Thiên Tai. Mẹ bọn Nga ngố này Ný Nuận đau hết cả đầu trên lẫn đầu dưới. Theo em CNXH đơn giản là Cả Ngày Xếp Hàng, và XHCN là Xếp Hàng Cả Ngày. balala Thế thì cuối cùng thằng nào mà cứ xếp hàng cả ngày rồi lai cả ngày xếp hàng thì chỉ cẩn làm như thế trong 1 tháng liền thằng đó không hoang tưởng mới lạ. càng ngày thằng ý sẽ hoang tưởng dữ dội và cuối cùng nó đếch sống trên mặt đất mà nó đang nghĩ mình bây trên mây.

    Trả lờiXóa
  3. Đúng! Kichbu dịch mà chẳng hiểu dịch cái gì ! Tôi cũng vậy, dù đã học KTCT TBCN và XHCN! Có lẽ phải có ông học Kinhtế tiếng Nga mới dịch suôn sẽ được!
    Một điều duy nhất đúng : từ 1917 đền giờ, những nước xung danh XHCH, DCND..., đều xây dựng CNXH giả hiệu. Có vài nước xây dựng CNXH thật, tiếc thay lại là những chính thể TBCN : Na Uy, Thụy Điễn, Đan Mạch...

    F 361

    Trả lờiXóa
  4. Mấy nước Bắc Âu đang xây dựng CNCS phát triển..:)

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter