Thứ Tư, 23 tháng 12, 2015

Quân đội Trung Quốc đã được trang bị súng laser làm mù

На вооружение НОАК поступили винтовки с ослепляющим лазером

На вооружение НОАК поступили винтовки с ослепляющим лазером


Kichbu theo topwar.ru

Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã nhận được  súng trường  laser làm mù, bất chấp thực tế rằng vũ khí này là vi phạm Công ước của Liên Hợp Quốc, Vzglyad dẫn theo  Washington Free Beacon đưa tin.
"Trung Quốc cập nhật vũ khí laser của họ để đáp ứng nhu cầu của các hoạt động quân sự khác nhau, - Free Beacon trích một tờ báo của quân đội Trung Quốc. - Làm mù vũ khí laser làm mù  chủ yếu được sử dụng cho mục đích làm mù  các mục tiêu trên một khoảng cách ngắn, cũng như gây thiệt hại cho các thiết bị nhìn đêm ".

Bộ Ngoại giao (Hoa Kỳ-Kichbu) đã bày tỏ quan ngại về điều này, chỉ ra rằng "vũ khí  này vi phạm các quy định của Công ước Liên Hiệp Quốc 1980  về các lại vũ khí thông dụng đơn giản".

"Công ước bao gồm một  nghị định được  bổ sung vào năm 1998, nghiêm cấm việc sử dụng trong chiến đấu  vũ khí laser, ấn phẩm cho biết. Trung Quốc đã tham gia Công ước này", -  Free Beacon nhắc lại. Tờ báo nhắc  rằng ở Hoa Kỳ vũ khí  đang được sử dụng trong các lực lượng không quân và hải quân, tuy nhiên Pentagon không có kế hoạch  sản xuất súng laser tương tự như Trung Quốc.

Theo lời của một chuyên gia về vũ khí Trung Quốc Rick Fisher, "quân đội Trung Quốc ít nhất hai loại súng laser , có thể, sẽ cố gắng để bán ra nước ngoài".

"Nếu chúng được trang bị như sự trợ giúp cho cảnh sát, thì chúng cũng có thể được sử dụng trên chiến trường", - Fisher nhấn mạnh.

-----
--> Read more..

Chủ Nhật, 6 tháng 12, 2015

Tiết lộ bí mật ngộ độc của hơn 100 triệu người ở Đông Nam Á




Раскрыта тайна отравления 100 миллионов человек в Юго-Восточной Азии


Kichbu theo tvzvezda.ru

Cac nhà khoa học Mỹ đã tìm ra nguyên nhân ngộ độc của hơn 100 triệu người ở Nam và Đông Nam Á, kết quả của các nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Geosciences.

Bài báo nhân mạnh rằng trong một vài thập kỷ qua ở một loạt khu vực của Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Campuchia, Bangladesh và Myanmar liên tục diên  ra các trường hợp nhiễm độc asen/thạch tin, hàng triệu người trỏ thành nạn nhân.

Để xác định nguyên nhân của điều này, nhóm cac nhà nghiên cứu đã đến đồng bằng sông Cửu Long. Đầu tiên, họ kết luận rằng asen, kêt họp với các hợp chất của oxit sắt, hòa vào nước của sông Mekong, sông Hằng và sông Brahmaputra, uât phat tù dãy Himalaya, và được tích lũy trong trầm tích tầng nước ngầm ở đồng bằng châu thổ của cac con sông này.

Tuy nhiên sau đó đã chứng minh rằng nhung tích tụ asen vùng nuoc "phải nhò " vi khuẩn sâu: khi thiêu hụt  oxy nhung tich tụ đo sủ dụng nguyên tố này oxit sắt  nhu  "vật liệu" thay thế để thở, kết quả, asen sẽ thoat ra ngoài và hòa vào nước ngầm. Cuôi cùng, hàm luọng của no 20-100 lần cao hơn so với các tiêu chuẩn khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.

Các nhà nghiên cứu cũng  rằng vào mùa khô của nam, để tiêp nhận oxy các vi khuẩn  tái chế  thục vật và do đó không tạo ra asen. Nhung với sự khởi đầu của mùa mưa sự trao đổi chất của chung thay đổi - và nồng độ của chất độc hại trong các con sông tăng đột biên.

Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng yếu tố con người ảnh hưởng đến việc tạo ra môi trường thuận lợi, trong đó các vi khuẩn bắt đầu sản xuất asen, chẳng hạn như việc xây dựng các con đập và hồ nuoc.
Photo:  Scott Fendorf/stanford.edu
-----
--> Read more..

Thứ Tư, 2 tháng 12, 2015

Hà Nội năm 1979

17129821235_02a49aefd7_h.jpg

Ханой в 1979 году


Kichbu theo visualhistory

Tại Hà Nội tàu điện hoạt động đến tận năm 1990, cho đến khi họ chua quyêt định châm dut vinh viên voi "di sản này của chủ nghĩa thực dân Pháp". Năm 2006 (khi tôi đên đó) tàu điện ở Hà Nội còn quá ít như trong những bức ảnh này, nhưng xe tay ga  gần như hoàn toàn thay thế những chiếc xe đạp . Nhưng vân còn có xích lô.
Đây là tuyển chọn các
bức ảnh được chụp vào năm 1979 trên đường phố thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Hà Nội



17129820985_26e5249fdb_h.jpg

16509652383_2d640a55b2_h.jpg

16509652203_fb84b0db8c_h.jpg

16509652613_829d0b124c_o.jpg

16509652633_4e435db8ec_o.jpg

16509652823_77c702c66e_o.jpg

16509652963_2b615c1a64_h.jpg

16943644839_b951779c3e_h.jpg

16943644849_24b447c8ea_h.jpg

17128222322_74a687cc15_h.jpg

17128222552_e49ab94241_h.jpg

17128222642_52cf00f835_h.jpg

17128222652_397796cf66_h.jpg

17128241682_0bfa532767_h.jpg

17128241832_b3c21b4127_h.jpg

17128241842_65accea36a_h.jpg

17128242052_64a143516f_h.jpg

17128242062_351094dac1_h.jpg

17128242072_3ea515f621_h.jpg

17129820615_bf33dd444b_h.jpg

17129820775_7a3a3f7644_h.jpg

17129820795_69ccc9b0a1_h.jpg

17129820975_cc024b369d_h.jpg

17129821235_02a49aefd7_h.jpg

-----
--> Read more..

Chủ Nhật, 29 tháng 11, 2015

Dự báo của tương lai. Đên năm 2050 loài nguòi sẽ diệt vong

Прогноз будущего. В 2050 году человечество погибнет

Прогноз будущего. В 2050 году человечество погибнет


Kichbu theo vsluh.net

Các chuyên gia từ Văn phòng Khí tượng thế giới đa dự báo khi hậu trong tương lai. Các chuyên gia đã chứng minh trục quan cho loài con người số phận của hành tinh này trong 35 năm. Ngay vào năm 2050, Trái đất sẽ biến thành một đại dương khổng lồ, hành tinh sẽ trở nên không thích hợp cho sinh sống của con người.

Các nhà khí tượng cho rằng họ đã đua ra một dự báo về tương lai, không nhàm làm cho loài nguòi lo sợ và chịu ngày tận thế không thể tránh khỏi, mà là để làm cho công chúng chu y về các vấn đề môi trường. Theo quan điểm của họ, nếu các nhà lãnh đạo các quốc gia trên thế giới tiếp tục nhàn bât động và hành ủ voi thiên nhiên voi thai độ tiêu thụ, hành tinh của chúng ta sẽ rất sớm thoát khỏi  "virus" tên gọi là - con người.

Dự án "Dự báotương lai" bây giờ đa đuọc công khai, có thể tìm nó lên trên Internet. Trước đây, no đã gioi thiệu trên truyền hình Mỹ, gây ra sự cộng hưởng rộng lon trong công chúng.

-----
--> Read more..

Thứ Bảy, 28 tháng 11, 2015

Cac nhà khi hậu học công bô nhung buc ảnh tù tuong lai: 100 nam sau cac thành phô lon bị chìm ngập nom nhu thê nào


Климатологи опубликовали фото из будущего: как через 100 лет будут выглядеть затопленные города


Kichbu theo dayonline.ru

Do sự nóng lên toàn cầu, các tảng băng Bắc Cực sẽ tan chảy và mực nước biển sẽ tăng đáng kể.

Các nhà khí hậu học từ Climate Central  đa trình bày một loạt các bức ảnh cho thây cac thành phô duyên hải lon của thê gioi vào nam 2100 bị ngập lụt nhu thê nào.

Điều quan trọng, theo các nhà khí hậu, lũ lụt nhân chìm các khu định cư không thể tránh khỏi. Vân đề đặt ra là ỏ chô no mạnh mẽ đên muc độ nào.

Mỗi thành phố co hai "hình ảnh tương lai": một cho thấy những gì sẽ xảy ra nếu thế giới sẽ bât ngò làm giảm đáng kể lượng khí thải carbon để hạn chế sự nóng lên toàn cầu đến 2°C, còn thứ hai - điều gì đe dọa chúng ta nếu theo huong này nói chung sẽ không bât kỳ biện phap nào đuọc ap dụng.

Ngay các trung tâm lớn như New York, London, Sydney và Thượng Hải có thể chìm ngập duoi nuoc.


THUONGHAI

DURBAN
 MUMBAI

NE -YORK
 

RIO

YDNEY
 

Theo các nhà nghiên cứu từ Climate Central, luọng khi thải carbon (khói xe, sử dụng gas hoặc than để phát điện) sẽ nán lại trong bầu không khí trong một thời gian dài, gây ra một hiệu ứng ấm lên thậm chí nhiều năm sau khi chung chấm dứt.

Điều này có nghĩa rằng thế giới đang phải chịu số phận với mực nước biển dâng cao, ngay cả khi có thể giảm bớt sự phụ thuộc của chung ta vào nguồn tài nguyên dầu khí.

Climate Central  là một tổ chức phi lợi nhuận, chuyên phân tích các tin tuc và báo cáo khoa học về biến đổi khí hậu. Bao gồm các nhà khoa học và nhà báo khoa học, "Моya planheta" viêt.
-----
--> Read more..

Thứ Sáu, 20 tháng 11, 2015

Không thể không nói chuyện Biển Đông

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp gỡ và ăn tối thân mật với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tại Malaysia tối 20-11 - Ảnh: Q.Trung
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp gỡ và ăn tối thân mật với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tại Malaysia tối 20-11 - Ảnh: Q.Trung

Kichbu theo tuoitre.vn

Hôm nay (21-11), Hội nghị cấp cao ASEAN lần 27 sẽ khai mạc tại thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia với sự tham dự của các quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các nước đối tác.

Trong hai ngày 21 và 22-11 là một chuỗi hoạt động ngoại giao quan trọng với 10 phiên hội nghị cấp cao gồm phiên họp toàn thể ASEAN lần 27 và chín phiên cấp cao giữa ASEAN với các đối tác ngoài khối như ASEAN + 1, ASEAN +3, ASEAN + 6.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hoài Trung, trưởng đoàn quan chức cấp cao ASEAN (SOM) của Việt Nam, cho biết như thường lệ, chương trình nghị sự của Hội nghị cấp cao ASEAN lần 27 sẽ bao gồm hai đề mục chính gồm định hướng phát triển của ASEAN trong thời gian tới và tình hình quốc tế và khu vực, trong đó có vấn đề Biển Đông.

Biển Đông có vị trí địa chính trị quan trọng về mặt thương mại, kinh tế trong hòa bình, an ninh khu vực cũng như quốc tế, do đó vấn đề Biển Đông không đơn thuần chỉ là tranh chấp mà còn có hợp tác trao đổi giữa các nước

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, Lê Hoài Trung

Đã hoàn tất 97% mục tiêu kế hoạch

Dự kiến tại các hội nghị cấp cao này sẽ có khoảng 60 văn kiện, trong đó có ba văn kiện được ký kết, 20 văn kiện được thông qua và số còn lại là văn kiện được ghi nhận.

Ba văn kiện sẽ được ký kết bao gồm Công ước ASEAN về chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, tuyên bố Kuala Lumpur về hình thành cộng đồng ASEAN 2015 và tuyên bố Kuala Lumpur về tầm nhìn ASEAN 2025.

Trao đổi với nhóm báo chí Việt Nam bên lề hội nghị, Thứ trưởng Lê Hoài Trung cho biết ý nghĩa lớn nhất của hội nghị cấp cao lần này chính là thành lập cộng đồng chung ASEAN.

Ông cho biết đến nay ASEAN đã triển khai được khoảng 97% mục tiêu, biện pháp đề ra trong các kế hoạch tổng thể xây dựng cộng đồng ASEAN, trong đó trụ cột chính trị - an ninh đạt khoảng 100%, trụ cột kinh tế đạt hơn 90% và trụ cột văn hóa - xã hội đạt khoảng 100%.

Cũng tại hội nghị cấp cao lần này, ASEAN sẽ nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược với Mỹ và New Zealand. Trước đó ASEAN có quan hệ đối tác chiến lược với năm nước gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Úc.

Có thể thông qua tuyên bố hàng hải ở Đông Á

Trao đổi bên lề với báo chí Việt Nam chiều 20-11, Tổng thư ký ASEAN Lê Lương Minh cho biết trong những năm gần đây, diễn biến tình hình Biển Đông rất đáng quan ngại, trong đó các hành động cơi nới, xây dựng các đảo nhân tạo đi ngược lại tinh thần và quy định của Tuyên bố ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC).

Điều đó càng thúc đẩy sự cấp thiết của việc thực hiện đầy đủ DOC cũng như sự cần thiết của việc sớm hoàn thành Bộ quy tắc ứng xử của các bên trên 
Biển Đông (COC).

“Đối với khối ASEAN, COC sẽ là một bộ quy tắc có tính ràng buộc, đủ khả năng ngăn chặn và xử lý các tình huống, tình hình đang diễn ra trên Biển Đông, góp phần duy trì hòa bình, ổn định cho khu vực. Lập trường của ASEAN là quá trình tham vấn COC giữa ASEAN và Trung Quốc cần có khoảng thời gian cụ thể” - Tổng thư ký Lê Lương Minh nhấn mạnh.

Theo ông Lê Lương Minh, hiện nay ASEAN và Trung Quốc đã tiến hành một số vòng tham vấn chính thức quan chức các cấp và trong cuộc tham vấn gần đây nhất, ASEAN và Trung Quốc đã thỏa thuận trong đó hai bên sẽ bắt đầu tiến hành tham vấn tất cả các thành tố của COC, kể cả các thành tố có tính nhạy cảm cao.

Tuy nhiên, Tổng thư ký Lê Lương Minh thừa nhận hiện tại đang có một khoảng cách rất lớn giữa cam kết chính trị và diễn biến thực tế khi nói về tình hình đang diễn ra trên Biển Đông.

Tại cuộc họp báo ngày 20-11, Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia Anifah Aman cho biết các ngoại trưởng ASEAN vẫn giữ nguyên quan điểm “cực kỳ quan ngại” với các diễn biến gần đây trên Biển Đông và tái khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, an ninh, ổn định, tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông.

“Các bộ trưởng nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết của việc tăng cường thực hiện đầy đủ và hiệu quả DOC cũng như việc khẩn trương thành lập COC” - Bộ trưởng Ngoại giao Anifah Aman nói.

Trong khi đó, trả lời Tuổi Trẻ, Thứ trưởng Lê Hoài Trung cho biết tuyên bố về định hướng hoạt động cho cộng đồng ASEAN đến năm 2015 nêu rất rõ rằng để có được sự phát triển và hợp tác trong các lĩnh vực giữa các nước ASEAN cũng như các nước ASEAN và đối tác khác thì phải có 
điều kiện về hòa bình.

Theo ông Lê Hoài Trung, các giải pháp khả dĩ bao gồm tăng cường xây dựng lòng tin, phát huy những cơ chế hợp tác về cảnh sát biển các nước, lực lượng quốc phòng, vũ trang các nước, khía cạnh thứ hai là liên quan đến hòa bình, an ninh và ổn định ở Biển Đông.

Thứ trưởng Lê Hoài Trung tiết lộ với Tuổi Trẻ rằng tại hội nghị cấp cao ASEAN lần này dự kiến có thể thông qua tuyên bố hợp tác hàng hải ở Đông Á, trong đó đề cập rất nhiều đến việc làm sao tăng cường an ninh và giải quyết tranh chấp ở Biển Đông, chẳng hạn như thực hiện đầy đủ DOC, sớm tiến tới xây dựng COC và ghi nhận các báo cáo về tiến trình tham vấn DOC, COC giữa ASEAN và Trung Quốc.

QUỲNH TRUNG , (Từ Kuala lumpur)


Tin liên quan



------
--> Read more..

Chiêc cầu đên Crym: ảnh moi


Мост в Крым: свежие фото



Kichbu theo maxfux



Cầu qua eo biển Kerchenki. Thang Muòi một






-------
--> Read more..

Thứ Năm, 19 tháng 11, 2015

Việt Nam - Philippines ký tuyên bố chung về thiết lập quan hệ đối tác chiến lược

Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh (phải) và Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Albert Del Rosario - Ảnh: Reuters

Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh (phải) và Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Albert Del Rosario - Ảnh: Reuters



Kichbu theo thanhnien.vn



Trước sự chứng kiến của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Philippines Benigno Aquino III, Bộ trưởng Ngoại giao hai nước ngày 17.11 đã ký tuyên bố chung về thiết lập quan hệ đối tác chiến lược.



Nhận lời mời của Tổng thống Benigno Aquino III, sáng 17.11 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng phu nhân và các quan chức cấp cao Việt Nam đã tới Philippines dự hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại thủ đô Manila, sẽ diễn ra vào ngày 18 và 19.11.

Cổng thông tin điện tử chính phủ Philippines đăng tải bài phát biểu của Tổng thống Benigno Aquino III trong cuộc họp báo chung với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ngày 17.11, trong đó thể hiện sự chào đón nồng nhiệt của chính phủ, người dân Philippines đối với phái đoàn Việt Nam. Tổng thống Aquino III nói rằng chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đánh dấu một chương mới trong quan hệ không ngừng phát triển giữa Việt Nam và Philippines, như hai nước anh em.

Tổng thống Aquino cũng cho biết ngày 17.11, trước sự chứng kiến của Tổng thống Philippines và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Ngoại trưởng Albert del Rosario của Philippines đã ký tuyên bố chung về việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước. Tổng thống Philippines đánh giá đây là bước tiến quan trọng nhằm tăng cường quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nước.

Việt Nam và Philippines ký thỏa thuận thiết lập quan hệ đối tác chiến lược nhằm tăng cường quan hệ quốc phòng, chính trị và kinh tế. Như vậy, Philippines trở thành nước thứ 16 ký đối tác chiến lược với Việt Nam. Về phía Philippines, ngoài ký hiệp ước đồng minh với Mỹ, Philippines trước đó chỉ mới thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản.

Theo Tổng thống Aquino III, việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược diễn ra trong lúc hai nước đang chuẩn bị kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Philippines (1976-2016).
 Việt Nam - Philippines ký tuyên bố chung về thiết lập quan hệ đối tác chiến lược - ảnh 1

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và phu nhân tại sân bay ở Manila, Philippines sáng 17.11 - Ảnh: AFP

Tổng thống Philippines nhấn mạnh: “Chúng tôi tin rằng việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược sẽ mang đến nhiều động lực để hợp tác sâu sắc hơn nữa, đặc biệt trong các lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, quốc phòng và hợp tác hàng hải – những lĩnh vực thực sự thiết yếu đối với những lợi ích chiến lược của cả hai nước”.

Theo nội dung của thỏa thuận, hai nước cam kết sẽ tăng cường thương mại song phương, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động đầu tư giữa hai nước, mở cửa hơn nữa để tận dụng những cơ hội dành cho người dân hai nước. Cũng theo thỏa thuận này, cả hai nước sẽ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng, hợp tác trên biển…

Cũng trong cuộc hội đàm giữa hai nhà lãnh đạo ngày 17.11, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Benigno Aquino III đã trao đổi về vấn đề Biển Đông, trong đó có nội dung về phán quyết mới đây của tòa trọng tài quốc tế đối với vụ kiện của Philippines với Trung Quốc.

Đọc  thêm

·         Việt Nam - Philippines tăng cường quan hệ hợp tác


·         Hành động của Trung Quốc ở Biển Đông khiến châu Á và Mỹ xích lại gần nhau


-----
--> Read more..

Thứ Hai, 2 tháng 11, 2015

MEDIA: Trung Quốc bắt đầu tập trận với sự tham gia của máy bay chiến đấu ở Biển Đông

СМИ: Пекин ответил на присутствие американского корабля в Южно-Китайском море манёврами ВМС с участием истребителей

СМИ: Пекин ответил на присутствие американского корабля в Южно-Китайском море манёврами ВМС с участием истребителей


Kichbu theo topwar.ru

Để đối phó với sự hiện diện của Mỹ gần quần đảo tranh chấp ở Hoa Nam (Biển Đông-Việt Nam - Kichbu), Trung Quốc đã bắt đầu cuộc tập trận của Hải quân mà trong khuôn khổ của nó các máy bay chiến đấu được trang bị tên lửa đã cất cánh, RIA Novosti dẫn theo South China Morning Post đưa tin.

Theo ý kiến của các chuyên gia, Peking đã thực hiện động thái như vậy, "để phản đối sự hiện diện của các tàu chiến Mỹ ở Biển Đông gần các vùng lãnh thổ mà họ xem là của mình".

Trước đó, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã bày tỏ sự phản đối Hoa Kỳ, nói rằng tàu khu trục Lassen  "đã đi vào vùng lãnh hải của đất nước" mà không được phép, và như thế là "đã vi phạm chủ quyền của Trung Quốc".

Đô đốc Trung Quốc Shengli đã nghỉ hưu nhân việc này nói rằng: "Hành động của Mỹ một sự khiêu khích", và bất kỳ, "thậm chí một sự cố nhỏ có thể gây ra một cuộc chiến tranh".

Theo các chuyên gia nhấn mạnh, bằng cách này Peking chứng tỏ mức độ nghiêm túc của những ý định của mình. "Cả Bộ Quốc phòng, cả Bộ Ngoại giao cho biết rằng Trung Quốc sẽ đáp trả trong trường hợp vi phạm các quyền hàng hải của mình. Tiếp sau những tuyên bố dạng này sẽ là những hành động thực tế", -  báo Trung Quốc trích lời đô đốc.

-----


--> Read more..

Chủ Nhật, 1 tháng 11, 2015

Trung Quốc sở hữu những loại vũ khí khiến Hoa Kỳ sợ hãi


В Китае есть оружие, наводящее ужас на США - эксперты

Kichbu theo tvzvezda.ru

Vũ khí Trung Quốc khiến Hoa Kỳ sợ hãi. Chuyên gia quân sự Dave Majumdar đã liệt kê ba loại vũ khí hiện Thiên triều đang sở hữu, RIA Novosti dẫn  tạp chí The National Interest viết chi tiết về điều này.

Quan hệ giữa CHND Trung Hoa Hoa Kỳ trở nên trầm trọng hơn tình hình ở  biển Hoa Nam (Biển Đông-Việt Nam - Kichbu). Mọi chuyện xảy ra sau khi USS Lassen của Mỹ, theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, không được Peking cho phép, đã vào vùng biển tranh chấp gần quần đảo Nam Sa (Spratly-Trường Sa), mà Trung Quốc cho là của riêng mình. Bộ Ngoại giao đã bày tỏ sự phản đối với Hoa Kỳ, nói rằng những hành động đó vi phạm chủ quyền của Trung Quốc.

Sau điều này, đô đốc Trung Quốc Shengli đã gọi những hành động của Hoa Kỳ là khiêu khích và nói rằng thậm chí "một sự cố nhỏ có thể gây ra một cuộc chiến tranh".

Theo lời chuyên gia quân sự, trong trường hợp của một cuộc đối đầu, ba loại vũ khí của Trung Quốc sẽ đóng vai trò chủ yếu. Đó là mìn/thủy lôi, tàu ngầm điêni-diesel (DPL) và các chiến hạm nổi.

Majumdar không loại trừ khả năng CHND Trung Hoa bố trí mìn xung quanh các  đảo nhân tạo của họ ở Biển Đông. Nhà phân tích dẫn số liệu thống kê, theo đó kể từ Chiến tranh thế giới II chính những quả mìn này đã gây cho tàu chiến của Mỹ những thiệt hại lớn hơn bất kỳ loại vũ khí nào khác. Một trong những trường hợp nổi tiếng nhất - tàu chiến của hàng tỉ dollars USS Princeton, hư hỏng nghiêm trọng trong Chiến tranh vùng Vịnh.

DLP, theo lời nhà phân tích, cũng có thể được xem là mối đe dọa khá nghiêm trọng đối với Hoa Kỳ ở vùng Biển Đông. Ưu điểm chính của tàu ngầm đó Majumdar cho là khả năng khó bị phát  hiện.

Trung Quốc có một hạm đội tàu ngầm khá ấn tượng, trong đó bao gồm bao gồm cả tàu ngầm Liên Xô của lớp "Kilo", cũng như kiểu tàu ngầm 039 do họ chế tạo.

Majumdar nhắc lại rằng trong thời gian tàu USS Lassen đi ngang sát gần đảo Subi, ngay lập tức hai tàu nổi của Trung Quốc đã “bám đuôi” nó -  khu trục hạm thủy lôi “Lanzhou" và tàu tuần tra "Taizhou".

Sau sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết, Hoa Kỳ xem ảnh hưởng hợp của họ trên biển là đương nhiên, và các tướng  lính Mỹ đã không quan tâm thích đáng hoạt động của tàu ngầm và tàu nổi của đối thủ giả định. Sau lầm này họ có thể phải trả giá đắt, nếu tàu chiến Trung Quốc, được trang bị tên lửa chống hạm tầm xa, có thể đánh đắm Lassen, Majumdar kết luận.
Photo: korabli.eu

-----
--> Read more..

Steps


Flag Counter