СМИ: подводный флот КНР скоро будет равен по
численности американскому
Kichbu theo topwar.ru
Trung Quốc đang tích cực mở rộng hạm đội tàu ngầm của họ, số lượng của chúng sắp tới sẽ sớm ngang bằng với Mỹ, ТАСС dẫn thông tin của báo «South China Morning Post».
Theo hãng tin này, "hiện
nay Hải quân của Quân đội
Giải phóng Nhân dân Trung Quốc có ít nhất 70 tàu ngầm (theo một số nguồn - 73),
bao gồm 16 tàu ngầm hạt nhân. Còn Hoa Kỳ có tổng số 75 tàu ngầm".
Lưu ý rằng
"hiện đại nhất ở Trung Quốc là một
tàu ngầm tên lửa chiến lược lớp “Jin" (dự án 094), được
thiết kế để phóng tên lửa hạt nhân đạo đạo". Theo
giới quân nhân Mỹ, "hiện bốn
tàu ngầm của loại này
đã được trang bị cho Hải
quân Trung Quốc, còn
một chiếc khác đang được xây dựng". Ước
đoán rằng hầu hết trong số chúng
đang neo đậu tại ở một căn cứ bí mật được xây dựng tại đảo Hải Nam.
Trong khi đó, các nhà thiết kế Trung Quốc
đang thiết kế thế hệ tàu ngầm mới của dự án 096.
Theo một số chuyên gia, nó sẽ dược
trang bị ”tên lửa đạn đạo JL-3
mạnh, có khả năng vương đến
lãnh thổ của Hoa Kỳ khi được phóng lên từ vùng biển Nam Trung Hoa (Biển Đông-Việt Nam -
Kichbu)".
Các chuyên gia cho rằng "các tàu ngầm loại này tăng
đáng kể phạm vi sử dụng, cơ động, tàng hình và hiệu
quả răn đe hạt nhân của các
phương tiện của Trung Quốc".
Theo họ, "cơ hội cho việc triển khai các tàu ngầm hạt nhân của Trung
Quốc tại khu vực
châu Á-Thái Bình Dương đã
tăng lên đáng kể sau khi Peking
xây dựng sân bay tại các đảo nhân tạo ngoài khơi xa và cơ sở hạ tầng khác
ở Biển Đông".
Về vấn đề này, chuyên gia tàu ngầm từ Singapore Kollin Lin nói: “Chúng tôi thấy rằng các tàu ngầm nguyên tử của Trung Quốc đã bắt đầu “có cánh tay dài” ở khu vực: chúng có khả năng hoạt động với thời gian kéo dài hơn mà không phải thường xuyên trở về căn cứ của chúng tại đảo Hải Nam hoặc vùng duyên hải của Trung Quốc đại lục.
Về vấn đề này, chuyên gia tàu ngầm từ Singapore Kollin Lin nói: “Chúng tôi thấy rằng các tàu ngầm nguyên tử của Trung Quốc đã bắt đầu “có cánh tay dài” ở khu vực: chúng có khả năng hoạt động với thời gian kéo dài hơn mà không phải thường xuyên trở về căn cứ của chúng tại đảo Hải Nam hoặc vùng duyên hải của Trung Quốc đại lục.
"Nếu trước đây, tàu ngầm Trung Quốc
được xem là rất ồn ào và
dễ bị phát hiện, thì trong thập kỷ qua, mọi
thứ đã thay đổi. Họ bắt đầu tích cực theo dõi các nhóm tàu sân bay của Hoa Kỳ ở Biển Đông. Chẳng hạn, ngay từ năm 2006 tàu
ngầm diesel-điện "Sun"đã lặng lẽ lẻn
vào khu cực của tàu sân bay
"Kitty Hawk", ngang ngược nổi lên từ đó với một khoảng
cách của một cuộc tấn công ngư lôi (5 hải lý). Động thái này đã cho Hoa Kỳ thấy là sự thống lĩnh của họ ở Thái Bình Dương đang đến hồi kết thúc", - ông nói thêm.
-----
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét