Thứ Bảy, 5 tháng 9, 2009

Pentagon phê phán các nhà báo vì một bức ảnh người lính thủy đánh bộ đang hấp hối

05.09.2009, 15:43:27

Сослуживец Джошуа Бернарда на похоронах погибшего морпеха. Фото ©AP

Một đồng đội của Bernard bên ngôi mộ của người lính thủy đánh bộ tử trận. Photo ©AP

Pentagon phê phán kịch liệt các nhà báo vì bức ảnh một lính thủy đánh bộ đang hấp hối

Пентагон раскритиковал журналистов за фотографию умирающего морпеха

Kichbu theo http://lenta.ru/news/2009/09/05/dying/

Kichbu

Người đứng đầu Pentagon Robert Gates chỉ trích găy gắt quyết định của hãng Associated Press cho đăng bức ảnh một lính thủy đánh bộ bị trọng thương, The Washigton Post đưa tin. Cũng như bản thân Gates, và như  thân nhân của  người lính tử trận yêu cầu hãng không công bố bức ảnh này, tuy nhiên tại AP đã quyết định, rằng công chúng cần phải được nhìn thấy bức hình.

Những phút giây cuối cùng của người lính 21 tuổi thuộc đơn vị lính thủy đánh bộ Hoa Kỳ Jonshow Bernard tham chiến tại Afganistan xuất hiện trên một bức ảnh ( фотографии ) gây nên nhiều cuộc tranh cãi. Nữ phóng viên ảnh của AP đã kịp ghi lại hình Bernard ngay sau khi phân đội của anh ta bị các chiến binh của phong trào “Taliban” nã súng, trên bức ảnh nhìn thấy rõ, rằng người lính bị trọng thương  vào cả hai chân, và đồng đội cố gắng giúp đỡ, nhưng người lính đã chết tại bệnh viện dã chiến.

Sau khi AP từ chối không chú ý nghe những lý lẽ của Petagon và yêu cầu của bố người lính tử trận, Robert đã cáo buộc các nhà báo thiếu sự đồng cảm “gớm giếc”, cũng như vi phạm các chuẫn mực đạo đức. Các đại diện của Associated Press về nguyên tắc không tán thành cách đánh giá như thế đối với quyết định của mình, và khẳng định, rằng bức ảnh người lính thủy đánh bộ đang hấp hối sẽ kể cho đọc giả về tinh thần dũng cảm và chiến công của người lính thủy đánh bộ. Người phụ trách bộ phận ảnh của AP Sanchiago Lion nhấn mạnh, rằng “nghĩa vụ nhà báo là chỉ ra chiến tranh như nó đang hiện hữu”. - - Kichbu- -

---

Пентагон раскритиковал журналистов за фотографию умирающего морпеха

Глава Пентагона Роберт Гейтс резко осудил решение агентства Associated Press опубликовать фотографию смертельного раненного морского пехотинца, сообщает The Washigton Post. О том, чтобы не публиковать фотографию, агентство просили как сам Гейтс, так и родные погибшего морпеха, однако в AP решили, что публика должна увидеть это изображение.

На вызвавшей споры фотографии запечатлены последние минуты жизни 21-летнего младшего капрала корпуса морской пехоты США Джошуа Бернарда, проходившего службу в Афганистане. Фотограф AP успела сфотографировать Бернарда после того, как его отряд обстреляли из гранатометов боевики движения "Талибан"; на фотографии видно, что морпех получил тяжелое ранение ног, и сослуживцы пытаются помочь ему. Впоследствии Бернард скончался в полевом госпитале.

После того, как AP отказалось прислушаться к доводам Пентагона и просьбам отца погибшего, Роберт Гейтс обвинил журналистов в "омерзительном" отсутствии сострадания, а также в нарушении морально-нравственных норм. Представители Associated Press с такой оценкой своего решения в корне не согласны, и утверждают, что фотография умирающего морпеха расскажет читателям о смелости и подвиге морпеха. Глава фотослужбы AP Сантьяго Лион подчеркнул, что это "журналистский долг - показывать войну такой, какая она есть".

Ссылки по теме
- AP Photo of Dying Marine Criticized - The Washington Post, 05.09.2009


14 nhận xét:

  1. Chiến tranh thì không tránh được thương vong.

    Những hình ảnh chết chóc có nhiều tác dụng vì đánh mạnh vào thị giác người xem. Đệ Nhị Thế Chiến và Chiến Tranh Triều Tiên ít thấy những hình ảnh thương vong, chỉ được công bố vài chục năm sau đó khi các tài liệu được giải mật.

    Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954-1975 là cuộc chiến được báo chí và truyền hình thông tin trực tiếp, hậu quả bất lợi cho Hoa Kỳ vì phóng viên chỉ ghi nhận những hình ảnh chết chóc do quân đội HK gây ra. Ngày nay những hình ảnh cũng được lập lại như cuộc chiến tại VN, những hình ảnh chỉ nói lên được một phần sự thật của cuộc chiến, phần còn lại thì tùy ý phóng viên tường thuật.

    Trả lờiXóa
  2. Thực ra ranh giới đúng - sai trong chuyện này khó phân định rạch ròi. Các Hãng thông tấn, tờ báo lớn ở phương Tây đều có bộ Code về đạo đức. Tuy nhiên, trong nhiều sự kiện báo chí tế nhị, các quyết định public hay không public một sản phẩm cụ thể là điều khó khăn. Câu chuyện này làm mình nhớ lại cái clip "Bảo mẫu Quảng Thị Kim Hoa hành hạ trẻ em" ở Đồng Nai năm 2008. Đã có nhiều ý kiến tranh cãi chung quanh chuyện này: Vì sao nhà báo có thể nhẫn tâm đứng nhìn cảnh các cháu bị hành hạ để có những thước phim đó?

    Trả lờiXóa
  3. Các nhà báo chuyên ngiệp chịu trách nhiệm trước pháp luật, tòa soạn và đọc giả. Còn các bloggers? Chỉ chịu trách nhiệm trước lương tâm của mình. Hay còn trước cái gì đó khác.

    Trả lờiXóa
  4. Bloggers cũng chịu trách nhiệm trước pháp luật (tùy theo nước) chứ. Nhưng blogger thì có thể ẩn danh (mà số người ẩn danh trên blog đông như thanh niên không đội mũ bảo hiểm xuống phố khi đội bóng đá VN thắng Thái Lan) nên pháp luật cũng điều chỉnh có hạn. Cả báo chí chính thống hay báo chí công dân đều cần có những quy ước đạo đức (thành văn hay quy ước ngầm). Có những cái pháp luật không cấm nhưng nhà báo và blogger phải tự biết cách hành xử khi thông tin. Ví dụ: Nhà báo im lặng (tức không viết) sẽ không bị vi phạm pháp luật nhưng lương tâm anh có cắn rứt không nếu anh biết sự việc mà không làm cái thiên chức của mình? Hoặc nhà báo hay blogger ở Việt Nam có quyền chụp ảnh bị cáo trước tòa và đưa lên báo, lên blog (pháp luật Việt Nam không cấm) nhưng trong một số tình huống đặc biệt họ phải tự biết hành xử là có nên hay không nên làm chuyện đó...

    Trả lờiXóa
  5. Thử đọc hoặc nhờ ai đó đọc kỹ và dịch bài này thử coi. Hay đấy, phanvatu à..:)
    http://kichbu.multiply.com/journal/item/283

    Trả lờiXóa
  6. Chẳng thấy tinh thần dũng cảm và chiến công của người lính thủy đánh bộ. Chỉ có mất mát và đau thương. Để lại trong lòng người xem là sự phẫn nộ và căm ghét chiến tranh.

    "Nghĩa vụ nhà báo là chỉ ra chiến tranh như nó đang hiện hữu". Đúng thế đấy.

    Trả lờiXóa
  7. Kinie chuyển ngữ trung thành theo bản gốc mà..huhuhu...

    Trả lờiXóa
  8. Có ai phê bình gì đâu mà huhu :)

    Trả lờiXóa
  9. Đơn giản - đó là ảnh chụp.

    Trả lờiXóa
  10. Vị trí của các cơ quan báo chí trong xã hội Mỹ?

    Trả lờiXóa
  11. Mình nghĩ vấn đền của bức ảnh là " ở đâu " , " lúc nào " còn nội dung của nó thì không quá xa lạ với dân chúng Mỹ hay Pentagon

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter