Thứ Ba, 29 tháng 12, 2009

76 nhà báo thiệt mạng trong năm 2009

29.12.2009, 23:59:30

Карикатура с сайта "Репортеров без границ"

Biếm hoạ từ site của “Các nhà báo không biên giới”-Карикатура с сайта "Репортеров без границ"

76 nhà báo thiệt mạng trên thế gii trong năm 2009

В 2009 году в мире погибли 76 журналистов

Kichbu theo: http://lenta.ru/news/2009/12/29/rsf/

Kichbu  

Жан-Франсуа Жюльяр. Фото ©AFP

Jean-Francois Julliard - Жан-Франсуа Жюльяр. Фото ©AFP
.

Trong năm 2009 trên thế giới có 76 nhà báo thiệt mạng, theo tính toán của tổ chức nhân quyền “Các nhà báo không biên giới” (Reporters sans frontieres, RSF). Tổng thư ký tổ chức ZJean-Francois Julliard thông báo cho hãng Agence France-Presse

.

So với năm 2008 số nhà báo thiệt mạng tăng 16 mgười. Đa số các nhà báo bị thiệt mạng ở Philippins – 33 người. Vị trí thứ hai là Somaly – 9 người. Nga và Pakistan chia sẻ vị trí thứ ba - mỗi nước có 5 phóng viên.

.

Theo như Julliard nói, năm 2009 số lượng các nhà báo bị bắt cóc (33 người so với 29 người năm 2008) và những người bị tấn công hoặc bị đe doạ ( 1456 so với 929) tăng lên. Số lượng các nước, nơi tác nghiệp của các nhà báo bị kiểm  duyệt, trong năm qua hầu như tăng lên gấp đôi từ 37 nước năm 2008 lên đến 60 nước vào năm 2009.

.

Nhìn chung, theo như nhận xét của người đứng đầu RSF, những đe doạ chủ yếu đối với các nhà báo là các hoạt động quân sự cũng như các giai đoạn trước và trong thời gian các cuộc bầu cử ở các nước có nền dân chủ không phát triển. Ngoài ra việc ra đi hàng loạt của các nhà báo từ các nước như Iran hoặc Sri-Lanka cũng gây lo ngại cho các nhà bảo vệ nhân quyền. “Chính quyền của những nước này hiểu rằng khi đẩy các nhà báo ra đi họ đã làm suy yếu đa nguyên ý kiến và mức độ chỉ trích”, - Julliard nói thêm.

.

Cần nhớ lại rằng, theo báo cáo  ( Xem tại đây, bản tiếng Anh:доклад ), được công bố vào trung tuần tháng mười hai của Uỷ ban bảo vệ các nhà báo, trong năm 2009 trên thế giới đã có 68 nhà báo của các phương tiện thông tin đại chúng bị sát hại. Tổ chức này cũng đã xem Philippín là nước nguy hiểm nhất, vị trí thứ hai là Somali (chín người bị sát hại), vị trí thứ ba thuộc về Iraq (bốn người). Nước Nga với ba người bị giết xem là nước nguy hiểm thứ năm.-Kichbu-

 

Траурные портреты Анастасии Бабуровой на месте убийства. Фото ©AFP

Những bức ảnh tang của nữ nhà báo Anastasiya tại nơi bị sát hại-Траурные портреты Анастасии Бабуровой на месте убийства. Фото ©AFP

В 2009 году в мире погибли 76 журналистов

В мире в 2009 году погибли 76 журналистов, согласно подсчетам правозащитной организации "Репортеры без границ" (Reporters sans frontieres, RSF). Об этом Agence France-Presse сообщил генеральный секретарь организации Жан-Франсуа Жюльяр.

По сравнению с 2008 годом это число выросло на 16. Больше всего погибших журналистов оказалось на Филиппинах - 33 человека. На втором месте - Сомали, где погибли девять представителей профессии, третье разделили Россия и Пакистан - по пять убитых репортеров.

Как рассказал Жюльяр, в 2009 году увеличилось количество похищенных журналистов (33 против 29 в 2008 году) и тех, кто столкнулся с нападениями или угрозами (1456 против 929). Число стран, в которых работа журналистов подвергается цензуре, за год почти удвоилось с 37 в 2008 году до 60 в 2009-м.

В целом, отметил глава RSF, главными угрозами для журналистов остаются военные действия, а также предвыборные и послевыборные периоды в странах с неразвитой демократией. Кроме того, обеспокоенность правозащитников вызывает массовый отъезд журналистов из стран вроде Ирана или Шри-Ланки. "Власти этих стран поняли, что, подталкивая журналистов к отъезду, они существенно снижают плюрализм мнений и уровень критики", - добавил Жюльяр.

Напомним, согласно докладу, опубликованному в середине декабря Комитетом по защите журналистов, за 2009 год в мире были убиты 68 сотрудников СМИ. Эта организация также признала самой опасной страной Филиппины, второе место заняла Сомали (девять убитых), на третьем - Ирак (четверо). Россия с тремя смертями оказалась на пятом месте.

Ссылки по теме
- 2009 год назвали рекордным по числу убийств журналистов – Lenta.ru, 17.12.2009
- Генсека "Репортеров без границ" не пустили в Москву – Lenta.ru, 06.10.2009
- "Репортеры без границ" опубликовали список "врагов интернета" – Lenta.ru, 12.03.2009
- "Репортеры без границ" проведут второй День свободы слова в Интернете – Lenta.ru, 10.03.2009

Сайты по теме
- Репортеры без границ

3 nhận xét:

  1. có thể nói làm báo đã trở thành nghề cực kỳ nguy hiểm

    Trả lờiXóa
  2. Nghề báo lúc nào cũng nguy hiểm, cả về sinh mệnh "thực thể" và sinh mệnh chính trị.

    Trả lờiXóa
  3. Năm 2009 được xem là năm kỷ lục về số nhà báo bị sát hại..

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter