Thứ Tư, 1 tháng 12, 2010

WikiLeaks công bố báo cáo của Nga về mối đe dọa từ Iran và Bắc Triều Tiên

Спутниковый снимок ядерного объекта в Иране с сайта iranwatch.org

Căn cứ hạt nhân của Iran. Ảnh từ vệ tinh theo site iranwatch.org

WikiLeaks công bố báo cáo của Nga về mối đe dọa từ Iran và Bắc Triều Tiên

WikiLeaks опубликовал отчет России об угрозе со стороны Ирана и КНДР

Nguồn: Lenta

Kichbu post on thứ năm, 02/12/2010

.

Các cơ quan tình báo Nga thừa nhận mối đe dọa của một cuộc xâm lược có thể từ các nước Iran và CHDCND Triều Tiên, tuy nhiên không xem mối đe dọa đó có thể xảy ra trong thời gian sắp đến, trong các tài liệu mật  của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ do WikiLeaks công bố viết.

.

Báo cáo về các mối đe dọa từ phía những quốc gia này được thực hiện trong khuôn khổ hiệp ước chung của Nga và Hoa Kỳ về đánh giá các thách thức của các tên lửa đạn đạo thế kỷ XXI. Văn kiện của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ghi tháng hai năm 2010 và nói về cuộc bàn luận chung về các chương trình hạt nhân của Iran và Bắc Triều Tiên. Bản thân cuộc bàn luận đã được tổ chức vào tháng mười hai 2009.

.

Trong các tài liệu mật nói rằng, Nga sau khi nghiên cứu tổng thể công nhận khả năng chế tạo vũ khí hạt nhân của cả Tehran và cả Bình Nhưỡng về mặt lý thuyết. Thế nhưng, điều này sẽ không cho phép, phía Nga nói, rút ra những kết luận về mối nguy hiểm của các cuộc tấn công hạt nhân từ các nước này, bởi vì họ không có những phương tiện phóng tên lửa và không thể nhận được chúng trong thời gian sắp đến.

.

Nói riêng, các thông tin của các cơ quan tình báo Nga nói rằng, Iran bắt đầu kiểm tra tên lửa tầm xa đến hai nghìn km, tuy nhiên để đưa vào sản xuất cần không ít hơn 5-6 năm nữa. Các công nghệ hiện tại chỉ cho phép Iran thực hiện việc phóng tên lửa dưới 1700km. Việc Iran chế tạo tên lửa đạn đạo xuyên lục địa trong viễn cảnh là không thể tưởng tượng được.

.

Những thành tựu của Bắc Triều Tiên trong việc chế tạo vũ khí hạt nhân được đánh giá thấp hơn. Trong báo cáo nói rằng, CHDCND Triều Tiên hiện sở hữu một kho lớn các tên lửa cũ với tầm bắn đạt đến 1300km, và trong khi đó các tin đồn về điều rằng,  Bình Nhưỡng có thể đưa vũ khí hạt nhân đến khoảng cách 4 nghìn km, thực sự phóng đại. Cũng như chính bản thân tiến bộ đáng kể của các nhà khoa học Bắc Triều Tiên trong việc chế tạo đầu đạn compact  để lắp đặt nó trên các tên lửa hiện có thật đáng ngờ vực.

.

Theo kết quả của báo cáo, Hoa Kỳ và Nga có sự bất đồng trong việc đánh giá các phương tiện phóng tên lửa ở Iran và CHDCND Triều Tiên, tuy nhiên những bất đồng xuất hiện trong vấn đề về mặt nguyên tắc khả năng chế tạo tên lửa xuyên lục địa. Trong các tài liệu của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nhận xét rằng, Hoa Kỳ xuất phát chỉ từ khả năng chế tạo chúng, trong khi đó Nga cân nhắc đến những trở ngại khoa học và kỹ thuật tại thời điểm này. Về một loạt vấn để khác hai bên đã đạt được thỏa thuận tiếp tục nghiên cứu và trao đổi các kết quả thu được tại cuộc gặp gỡ tiếp theo mà nó đã cần phải diễn ra vào tháng ba-tháng tư 2010. Không có các báo cáo về các cuộc tham vấn này. Đồng thời Nga và Hoa Kỳ bất đồng trong ý kiến rằng những khả năng kỹ thuật của CHDCND Triều Tiên hiện nay rất khó đánh giá một cách đúng đắn.

.

Báo cáo về các cuộc thảo luận đánh giá các mối đe dọa từ phía Bắc Triều Tiên và Iran xuất hiện trên WikiLeaks cùng với hơn 250 nghìn tài liệu và thư tín của các đại sứ quán Hoa Kỳ trên toàn thế giới và của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. Việc công bố những tài liệu này, mà một phần của chúng là bí mật đã bắt đầu từ 28 tháng mười một và sẽ còn tiếp tục vài tháng nữa.-Kichbu-

---

WikiLeaks опубликовал отчет России об угрозе со стороны Ирана и КНДР

Комментарии

У друзей секретов нет

29.11.2010

WikiLeaks опубликовал переписку американских дипломатов

Сюжеты

Новые разоблачения WikiLeaks

30.11.2010

WikiLeaks опубликовал отчет России об угрозе со стороны Ирана и КНДР



Российские спецслужбы признали возможную угрозу ядерной агрессии со стороны Ирана и КНДР, однако не сочли ее возможной в ближайшее время, говорится в засекреченных материалах Госдепартамента США, опубликованных проектом WikiLeaks.

Отчет об угрозах со стороны этих стран был сделан в рамках совместного соглашения России и США об оценке баллистических вызовов XXI века. Документ Госдепартамента датирован февралем 2010 года и рассказывает о совместном обсуждении ядерных программ Ирана и Северной Кореи. Само обсуждение состоялось в декабре 2009 года.

В материалах говорится, что Россия после комплексного исследования признает теоретическую способность и Тегерана, и Пхеньяна разработать ядерное оружие. Тем не менее, это не позволяет, считает российская сторона, сделать выводы об опасности ядерных ударов со стороны этих стран, так как они не обладают средствами доставки и не смогут их получить в ближайшее время.

В частности, данные российских спецслужб говорят о том, что Иран начал тесты ракеты с дальностью действия до двух тысяч километров, однако для их запуска в производство понадобится не менее 5-6 лет. Существующие технологии позволяют Ирану осуществлять доставку менее чем на 1700 километров. Создание Ираном межконтинентальной баллистической ракеты в обозримом будущем возможным не представляется.

Достижения Северной Кореи в создании ядерного оружия оцениваются несколько ниже. В отчете говорится, что КНДР обладает большим арсеналом устаревших ракет с дальностью доставки до 1300 километров, а все слухи о том, что Пхеньян обладает возможностью доставлять ядерное оружие на расстояние до 4 тысяч километров, существенно преувеличены. Также ставится под сомнение сам факт достаточного прогресса северокорейских ученых в деле создания компактной боеголовки для размещения ее на имеющихся ракетах.

По итогам отчета США и Россия сошлись в оценке существующих средств доставки у Ирана и КНДР, однако разногласия возникли в вопросе принципиальной возможности создания межконтинентальных ракет. В материалах Госдепартамента отмечается, что США исходят только из вероятности их разработки, тогда как Россия учитывает существующие в конкретный момент технические и научные преграды. По многим вопросам стороны договорились продолжить изучение и обсудить полученные результаты на следующей встрече, которая должна была состояться в марте-апреле 2010 года. Отчетов об этих консультациях нет. В то же время Россия и США сошлись во мнении, что технические возможности КНДР достоверно оценить крайне трудно.

Отчет о консультациях по оценке угроз со стороны Северной Кореи и Ирана попал на WikiLeaks вместе с более чем 250 тысячами документов и писем американских посольств по всему миру и Госдепартамента США. Публикация материалов, часть из которых являются секретными, началась 28 ноября и продлится несколько месяцев.

Ссылки по теме
-
Китай заблокировал доступ к WikiLeaks – Lenta.ru, 30.11.2010
-
WikiLeaks рассказал о предательстве Китаем Северной Кореи – Lenta.ru, 30.11.2010
-
Клинтон извинилась перед Турцией за WikiLeaks – Lenta.ru, 30.11.2010
-
WikiLeaks опубликовал секретную переписку дипломатов США – Lenta.ru, 28.11.2010

Сайты по теме
-
WikiLeaks

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Steps


Flag Counter