Thứ Sáu, 7 tháng 10, 2011

Trung Quốc: sáng kiến văn minh chiến lược

Trung Quốc: sáng kiến văn minh chiến lược

Китай: стратегическая цивилизационная инициатива

 

Andrei Devyatov

Nguồnrazumei.ru

Kichbu post on tứ sáu, 07.10.2011

 

Новость на Newsland: Китай: стратегическая цивилизационная инициатива

Viện phối hợp chiến lược Trung-Nga nếu có thể được đề nghị V.V. Putin Chủ tịch chính phủ LB Nga trong thời gian chuyến thăm vào tháng mười của ông đến Pekin chúc mừng các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhân kỷ niệm 80 năm tuyên bố thành lập Cộng hòa Xô Viết Trung Hoa (CHXV Trung Hoa).

Tính chất nhà nước đầu tiên của Tân Trung Quốc được tuyên bố vào ngày 07.11.1031 tại căn cứ địa cách mạng của Hồng Quân ở tỉnh Futszyan, chính xác (accurate) vào ngày kỷ niệm Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại ở Nga.

Mao Trạch Đông được bầu là người đứng đầu nước cộng hòa. Chính từ đó bên cạnh con người vĩ đại này xuất hiện tước vị “Chủ tịch Mao”. Lá cờ của nước cộng hòa màu đỏ. Theo tâm điểm trong vòng trắng là biểu tượng: búa và liềm đan chéo vào nhau trên nền Quả Cầu dưới ngôi sao năm cánh trong khung những bông lúa màu vàng. Dòng chữ dưới biểu tượng: “Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức của tất cả các nước liên hiệp lại!”.

Chúc mừng nhân kỷ niệm 80 năm thành lập CHXV Trung Hoa có thể giả định có nội dung như sau: Ở Trung Quốc Bộ tổng tham mưu điều khiển toàn bộ chiến lược như sự xâm lược tương lai. Bộ tổng tham mưu của Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc dự kiến các biện pháp chống Nhật Bản bằng lực lượng mạnh để bảo đảm chủ quyền của Trung Quốc đối với các đảo Dyayudai, cũng như các hoạt động kinh tế-tài chính trong chiến tranh ngành dệt và da dày ở Châu Âu hay là trong chiến tranh trao đổi tỷ giá đồng nhân dân tệ và dollars Mỹ. Đối với thế giới bên ngoài hiện này “Hội nghiên cứu các vấn đề chiến lược” đang nghiên cứu vấn đề này. Phó tổng thâm mưu trưởng, trung tướng Ma Syaotyan (trước ông là phó tổng tham mưu trưởng trung tướng Sun Huankai) lãnh đạo Hội.

Như vậy, thành viên của Hội này cựu tham tán quân sự tại Moscow thiếu tướng Van Haiyu, một thời nghiên cứu các vấn đề ngoại giao năng lượng (đảm bảo dầu mỏ và khí đốt cho “công xưởng Trung Quốc thế kỷ XXI”) bỗng nhiên giữ chức phó giám đốc Học viện nghiên cứu lịch sử Nga-Trung. Ở đây điều thú vị rằng trong truyền thống Khổng giáo những lời răn bảo đối với chính sách hiện nay được rút ra từ kinh nghiệm của lịch sử.

Chứ không phải từ các công trình lý thuyết của các nhà phân tích. Lịch sử của thế kỷ XXI đối với đường lối chính sách của ban lãnh đạo Trung Quốc hiện nay – đó là lịch sử đấu tranh của các tư tưởng  chủ nghĩa Trotskism, Leninism và Stalinism trong cách mạng Trung Quốc. Đây là lịch sử bí ẩn của điều rằng tại sao  và như thế nào chủ nghĩa Stalinism ở Trung Quốc đã thắng những người cạnh tranh ý thức hệ khác của mình và sau khi tuyên bố thành lập CHND Trung Hoa ngày 01.10.1949 đã trở thành mô hình của các mối quan hệ qua lại của đảng cầm quyền, quân đội, quốc gia và xã hội ở Trung Quốc.

Các nhà thông thái chiến lược của Trung Quốc hiện đang nghiên cứu chính những vấn đề này. Họ nghiên cứu để tìm thấy trong lịch sử những lời răn bảo sử dụng “chủ tịch Putin” như thế nào cho những mục đích chiến lược của mình. Và mục đích của Trung Quốc – chiến thắng Phương Bắc. Trong học thuyết chính trị-quân sự “Ba Phương Bắc. Bốn Biển” của Trung Quốc, Phương Bắc thứ nhất – đó là Hợp chủng quốc Băc Mỹ. Phương Bắc thứ hai – Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO). Và Phương Bắc thứ ba – đó là khu vực Âu Á ngoại Ural. Nhiệm vụ nằm ở chỗ để triển khai Liên minh Âu Á của Putin ủng hộ Trung Quốc chống Hoa Kỳ.

Phản ứng của Trung Quốc đối với tuyên bố ngày 14.09.2011 của Putin sẽ ứng cử vào chức tổng thống Nga vui mừng. Bởi tước vị “Chủ tich Putin” được tiếp nhận ở Trung Quốc gần như “chủ tịch Mao”. Tức là như tước vị của người thừa kế vao trò “Lãnh tụ của các dân tộc” mà Stalin từng có nó.

Theo Marks “Cha già-Lãnh tụ” – đó là “chính thể chuyên chế phương Đông”, chứ không phải là “nền dân chủ phương Tây”. Đó là “phương thức sản xuất Châu Á”, chứ không phải là thị trường tư bản chủ nghĩa. Đó là cuộc chiến tranh tất yếu của nước Nga Putin với phương Tây. Đây là điều mà Trung Quốc cần để đối đầu với Hoa Kỳ giành vị trí “cường quốc thế giới hàng đầu”. Và ở đây tất cả mọi điều dễ hiểu. Và một cuộc chiến tranh lớn mà nó sẽ được khởi động ở khu vực mất ổn định từ kênh đào Suel đến Sintszyan của Trung Quốc và từ vịnh Persid đến dãy Kaspia do Hoa Kỳ tạo nên là không tránh khỏi.

Bởi vậy nhiệm vụ cấp bách của Xưởng Chiến lược không phải là sự đánh giá tình hình và đưa ra những lời tham mưu cho các nhà lãnh đạo về một viễn cảnh gần diễn ra của làn sóng khủng hoảng tài chính thế giới thứ hai trong những năm 2012-13. Nhưng vạch ra kế hoạch giành chiến thắng các tư tưởng không đối kháng, nhưng của tam hài hòa cho thời kỳ sau 2013, nhưng trước 2015. Những chiến thắng của những tư tưởng mới của chủ nghĩa quốc tế cộng sản theo kiểu Nga đối với những tư tưởng toàn cầu hóa theo kiểu Mỹ. Mà cội nguồn của chúng (chiến thắng) là những tư tưởng  “Liên bang Xô Viết toàn Thế giới” của quốc tế cộng sản thứ ba.

Việc hoạc định kế hoạch của “Sáng kiến văn minh chiến lược” như công nghệ nhân đạo cao cả để điều chỉnh hành vi của con người.

Chỉ có những người với kiểu tư duy nghịch lý, nói bằng tiếng Nga có khả năng với công nghệ bách chiến bách thắng. Chứ không phải là những người có khả năng với kiểu tư duy phân tích tính, nói bằng tiếng Anh. Cũng như cả những người với kiểu tư duy tượng hình cụ thể nói không bằng tiếng Trung.-Kichbu-

 

1 nhận xét:

Steps


Flag Counter