Thứ Hai, 9 tháng 1, 2012

Muamar Kaddafi bị sát hại không phải vì dầu mỏ

Muamar Kaddafi bị sát hại không phải vì dầu mỏ

Муамара Каддафи убили вовсе не из-за нефти

Tác giả Evgenia Kurlapova

Nguồnsenav.net

Kichbu post on thứ ba, 10.01.2012

 

 

Новость на Newsland: Муамара Каддафи убили вовсе не из-за нефти

Một trong những chuyện ồn ào và gần đây nhất về các hành động của chính phủ Hoa Kỳ đó là việc sát hại thủ lĩnh Libya Muamar Kaddafi hoàn toàn không phải vì dầu mỏ, mà vì dự án dẫn thủy. Dự án cần phải biến Châu Phi khô cằn thành một châu lục phồn thịnh và điều này không có lợi cho những ai kiếm tiền tỷ trên sự đói nghèo và khát nước của những người Châu Phi.

Công trình xây dựng con sông đào Vĩ đại không biết tại sao thiếu sự quan tâm của các phương tiện truyền thông đại chúng, mặc dù rằng công trình này từ năm 2008 đã được Sách Các kỷ lục Ginnesse xem là dự án to lớn bất hợp lý nhất trên thế giới. Nhưng đây không phải các quy mô của công trình là quan trọng mà là các mục đích của nó. Nếu như con sông đào Libya được xây dựng hoàn thành, nó sẽ biến Châu Phi từ hoang mạc thành châu lục phì nhiêu, màu mỡ, như, chẳng hạn, vùng Á Âu hoặc Mỹ. Tuy nhiên toàn bộ trắc trở chính xác nằm chính chỗnếu như”…

Vào năm 1953, những người Libya với mong muốn tìm các nguồn dầu mỏ phía nam đất nước của mình bỗng phát hiện ra nguồn nước: các bể  nước ngầm khổng lồ nuôi dưỡng các ốc đảo. Chỉ hai mươi năm sau những người dân Libya hiểu được rằng trong tay họ có tài nguyên còn to lớn hớn hơn cả vàng đen. Châu Phi ngàn đời naylà lục địa chịu khổ đau vì hạn hán với đất  đai bạc màu, vậy mà bỗng nhiên ngay dưới chângần 35 nghìn km3 nước giếng phun. Khối lượng nước tương tự như vậy có thể, ví dụ, hoàn toàn làm đắm ngập lãnh thổ của Đức (357 201 km2), còn đ sâu của bể nước gần 100 m. Nếu đưa số lượng nước này lên mặt đất, nó sẽ biến Châu Phi thành một vườn hoa!

Chính ý tưởng ngày đã đụng đến thủ lĩnh Libya Muamar Kaddafi. Còn phải nói, chính lãnh thổ của Libya có đến hơn 95% hoang mạc. Dưới sự đ đầu của Kaddafi đã có thể vạch ra dự án xây dựng mạng lưới ống dẫn nước phức tạp mà chúng có thể cung cấp nước từ tầng nước Nubi cho các vùng đất khô cằn của đất nước. Đ hiện thực hóa kế hoạch to lớn này các chuyên gia từ Hàn Quốc với công nghệ hiện đại đã đến Libya. Tại thành phố El-Buraika đã đưa nhà máy sản xuất các ống dẫn bằng beton có đường kính 4 m đi vào hoạt động. Ngày 28 tháng tám năm 1984 đích thân cá nhân Muamar Kaddafi đã có mặt khi công trình xây dựng ống dẫn nước bắt đầu
.

Kỳ quan thứ tám của thế giới


Con sông đào Vĩ đại không đơn giản được gọi là dự án to lớn phi lý nhất trên thế giới. Một số người nói chung xem con sông đào là công trình xây dựng to lớn nhất hành tinh. Bản thân Kaddafi gọi nó là kỳ quan thứ tám của thế giới. Hiện nay mạng lưới này bao gồm 1300 giếng khoan có đ sâu 500 m, 4 nghìn km đường ống beton được lắp đặt dưới mặt đất, hệ thống các  trạm bơm nước, các bể nước ngầm, các trung tâm kiểm soát và điều hành. Hàng ngày có sáu triệu rưỡi m3 nước chảy qua hệ thống dẫn nước của sông đào và cung cấp nước cho các thành phố Tripoli, Bengazi, Sirt, Garyan và các khu vực khác, cũng như tưới tiêu cho những cánh đồng của sa mạc trước đây. Tiếp đến, những người Libya có ý định dẫn thủy cho 130-150 nghìn ha đất đai đang canh tác và, ngoài Libya, trong hệ thống này bao gồm các nước Châu Phi khác. Cuối cùng Châu Phi không đơn giản không còn là châu lục đói nghèo mãi mãi, mà tự nó thậm chí có thể xuất khẩu đại mạch, kiều mạch, tiểu mạch và ngô. Kết thúc dự án theo kế hoạch sau 25 năm, nhưng

Đày ải khỏi thiên đường

Vào đâu năm 2011, cuộc nội chiến bao trùm Libya, và ngày 20 tháng mười Muamar Kaddafi bị sát hại dưới bàn tay của quân khởi nghĩa. Nhưng có ý kiến rằng chính con sông đào Vĩ đại của ông là nguyên nhân đích thực cái chết của thủ lĩnh Libya. Thứ nhất, một loạt các cường quốc lớn đã cung cấp lương thực cho các nước Châu Phi. Dĩ nhiên, việc biến Châu Phi từ người tiêu thụ thành nhà sản xuất hoàn toàn không có lợi đối với họ. Thứ hai, vì sự phát triển dân số trên thế giới nước ngọt cùng với năm tháng đang trở nên nguồn tài nguyên có giá trị hơn nữa. Ngay bây giờ nhiều quốc gia Châu Âu đã cảm thấy thiếu nước ăn uống. Và ở đây trong tay Libya có nguồn nước mà nó, theo ý kiến của các chuyên gia, đủ dùng cho 4-5 nghìn năm sắp đến.

Một lần tại lễ kết thúc của một trong những gia đoạn của dự án xây dựng con sông đào Vĩ đại Muamar Kaddafi tuyên bố: “Bây giờ, sau thành tựu này, những mối đe dọa của Hoa Kỳ chống Libya sẽ nhân đôi. Người Mỹ muốn làm tất cả để hủy hoại những công trình của chúng ta và bắt nhân dân Libya trở thành bị áp bức”. Thêm vào đó, tại buổi lễ long trọng này có mặt những người đứng đầu các nước Châu Phi, và các nhà lãnh đạo của lục địa Đen đã ủng hộ sáng kiến của Kaddafi. Trong số đó có tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak. Vào đầu năm nay Mubarak đã bị phế truất khỏi chức vụ của ông do cuộc cách mạng bất ngờ bùng nổ ở Ai Cập. Sự trùng hợp kỳ lạ, đúng vậy không? Điều đáng thấy rằng khi các lược lượng NATO can thiệp vào cuộc xung đột Libya, vì mục đíchbảo vệ thường dân”, lực lượng không quân của họ đã oanh kích vào chính các nhánh sông của sông đào Vĩ đại, các trạm bơm nước và phá hủy nhà máy sản xuất ống dẫn nước bằng beton.

Như vậy, tôi nghĩ hoàn toàn có thể lập luận rằng thay vì cuộc đấu tranh vì dầu mỏ, đang xảy ra cuộc chiến tranh khác vì nước. Và Kaddafi đã trở thành nạn nhân đầu tiên của cuộc chiến tranh này.-Kichbu-


5 nhận xét:

  1. Sửa 1 số lỗi chính tả đi bạn hiền!

    - các bễ nước ngầm
    - cũng như tưới tiêu co

    Trả lờiXóa
  2. Cám ơn dinhphdc rất nhiều..:)

    Trả lờiXóa
  3. Vậy thì:Vô cùng thương tiếc sự ra đi của đồng chí Gả Đà Phi!Hi vọng đồng chí sớm gặp Mác,Lê,Mao,Minh râu,bố con Kim!

    Trả lờiXóa
  4. Đọc lại bài này thấy nhiều điều hơn...

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter