Thứ Tư, 1 tháng 5, 2013

Nghị viện Liên minh Châu Âu xem tra tấn ở Trung Quốc là diệt chủng

Новость на Newsland: Политики ЕС назвали пытки в Китае геноцидом

Политики ЕС назвали пытки в Китае геноцидом


Nguồn: ntdtv.ru

Kichbu posted on 01.05.2013



Gây thương tổn bằng điện giật, ép ăn bằng bạo lực và lao động khổ sai - những điều này và nhiều hình thức tra tấn khác, theo tạp chí Lens của  Trung Quốc, được sử dụng trong các trại lao động cải tạo phụ nữ Mã Tam Gia ở Trung Quốc.
 

Bài viết trên Lens là tố cáo đầu tiên sự tàn bạo trong các hệ thống cải tạo thông qua lao động ở Trung Quốc, một thời đã được công bố trên các phương tiền truyền thông của đất nước.

Và mặc dù một vài bài viết ngày sau bài viết đã bị gỡ bỏ khỏi Internet Trung Quốc, nhưng nhiều phương tiện truyền thông phương Tây đã kịp in lại nó.

Tiếp theo sau đó là phản ứng của các chính trị gia châu Âu và các tổ chức nhân quyền.

Tunne Kelam, thành viên của Nghị viện Châu Âu:

"Tôi nghĩ rằng đây là thêm một dấu hiệu rất gây lo lắng về những gì đang xảy ra ở đó. Đó là lý do tại sao rất quan trọng để có các thông tin đầy đủ và bức tranh hoàn chỉnh về những gì đang xảy ra ở Trung Quốc. Chúng ta đang ở châu Âu, Mỹ thực sự biết rất ít".

Bài báo lớn với tiêu đề "Thoát khỏi Mã Tam Gia" được công bố vào ngày 07 tháng Tư. Tuy nhiên, trong đó đã bỏ sót một thực tế không kém phần quan trọng - đa số các tù nhân trong trại bị tra tấn là các học viên Pháp Luân Công. Chế độ Trung Quốc đã bắt đầu phát động một chiến dịch quy mô lớn các vụ trấn áp học viên thực hành thiền định này vào năm 1999. Chúng tiếp tục ngay cả hôm nay.

Edward McMillan-Scott, Phó Chủ tịch Quốc hội Châu Âu:

"Theo ước tính, từ bảy đến tám triệu người bị đày ải ở Laogai, trong hệ thống các trại cải tạo thông lao động ở Trung Quốc. Đây là - một con số rất lớn. Cựu báo cáo viên của LHQ về các vấn đề tra tấn, ông Manfred Nowak, cho rằng khoảng ba phần tư những người đang bị cải tạo lao động ở Trung Quốc - những người theo Pháp Luân Công".

Mục đích của cái gọi là cải tạo trong các trại lao động cải tạo - bắt buộc các học viên Pháp Luân Công từ bỏ việc thực hành. Điều này càng ngày càng thường xuyên được thực hiện với sự hỗ trợ của tra tấn thể xác và tâm lý.

Willy Fautré, giám đốc của tổ chức "Nhân quyền không biên giới":

"Điều này - không thể chấp nhận được, những kẻ tra tấn phải được đưa ra công lý. Vì vậy điều quan trọng là các tổ chức phi chính phủ thu thập thông tin không chỉ về những người đang bị tra tấn, mà còn về những người thực hiện chúng. Lúc đó mới có thể lập "danh sách đen" và trình cho chính quyền Trung Quốc".

Các nhà lập pháp châu Âu nói rằng Liên minh châu Âu, cùng với cộng đồng quốc tế, cần giúp đỡ ngăn chặn những vi phạm nhân quyền tại Trung Quốc.

Edward McMillan-Scott, Phó Chủ tịch Nghị viện Châu Âu:

"Chế độ - bị tham nhũng, chí độ tra tấn nhiều người. Và tôi thấy một danh sách khoảng 3.500 người, những học viên Pháp Luân đã chết vì bị tra tấn. Theo điều № 2 của Công ước về diệt chủng, đây là diệt chủng".
------


1 nhận xét:

  1. Việc làm của nghị viện Châu âu chính là hành động của cảnh sát thực dân phát xít

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter