21.05.2010, 14:17:09
Alexander Amzin
Blogger khác nhà báo ở những điểm nào?
Bạn người chứng kiến
Ты очевидец
Рисунок Андрея Коняева
Các blogger khác các nhà báo ở những điểm nào?
Kichbu theo http://lenta.ru/columns/2010/05/21/blogs/
Nếu tham dự bất kỳ hội nghị chuyên ngành nào bàn về internet và báo chí truyền thông đại chúng, có thể nghe được những từ và các cách diễn đạt: “báo chí công dân”, “các blogger như các nhà nhà báo”, “những lượng thông tin mới” và “user generated content”. Sự tranh luận về cách mạng thông tin mà nhờ cuộc các mạng này các blogger tất yếu sẽ thay thế báo chí đã trở nên thời sự đến mức mà một số người thực tế tin rằng một cuộc cách mạng như thế ắt sẽ xảy ra.
Tôi quyết định giải thích tại sao chưa một ai và chưa bao giờ có thể thay thế được các đại diện của ngành nghề cổ xưa nhất thứ hai này. Chúng ta sẽ xem điều này như là những luận điểm của tháng 5 độc đáo mà chúng sẽ che khuất một chút ít đề tài này.
Thứ nhất. Ở các blogger và các nhà báo có những vai trò khác nhau. Các blogger – xét về bản chất đó là những người chứng kiến, những người không nhất thiết bắt buộc phải biết viết một cách khúc chiết. Trong nửa đầu thế kỷ XX, người chứng kiến sự kiện thường kể cho các nhà báo cái gì đó. Trong nửa thứ hai – người chứng kiến đã đến đài truyền hình, như Freken Bok, để kể cho toàn thế giới về bóng ma mê hồn.
Còn bây giờ người chứng kiến vào thẳng tạp chí sống ( life journal-Kichbu) tiện nghi và, dường như từ tháp truyền hình Ostankino của riêng mình, nói về tất cả những gì xảy ra cho bạn bè của mình, và những người này lại lan truyền những lời nói của người chứng kiến bay xa hơn nữa. Cuối cùng các nhà báo nhận thấy điều này và đưa thông tin đến cho tất cả những ai không có tạp chí sống. Những người như thế ở Nga có khoảng chừng 100 triệu.
Hai. Báo chí truyền thông đại chúng - đó là quy chế xã hội có chức năng xã hội hoàn toàn xác định. Nhiệm vụ của báo chí truyền thông đại chúng trong một nước dân chủ - thông tin cho dân chúng bằng cách thế nào đó để đảm bảo một quá trình có chọn lọc phù hợp.
Hay nói một cách khác, báo chí truyền thông đại chúng – đó là nguồn thông tin chính yếu về những điều xảy ra trong đất nước. Nếu bắt buộc các nhà báo viết một cái gì đó, thì dòng thông tin sẽ trở nên phiến diện, không khách quan, và nghiêng về hướng của thế lực chính trị này hay khác. Thường là – nghiêng về đảng cầm quyền.
Ở các blogger không có chức năng này. Những người chứng kiến, tức là những người tạo nên các tin tức mới và chiếm một phần nhỏ từ những người sử dụng nhật ký-internet. Họ không có trách nhiệm trước người đọc, họ chơi không theo các nguyên tắc đã được đưa ra đối với báo chí truyền thông đại chúng. Như thế, trong các blog không có cái gì đảm bảo việc phổ biến thông tin phù hợp và cách tiếp cận phê phán đối với thông tin đó.
Nếu xem xét giới blogger tỉ mỉ hơn, thì có thể nhận thấy rằng một phần rất đáng kể những bài viết được xây dựng trên nền tảng các thông tin của báo chí. Và điều này hoàn toàn đúng, bởi vì nhiệm vụ chủ yếu của các blogger cũng như mọi công dân bình thường khác – đó là thảo luận các thông tin xảy đến và tiếp nhận thông tin trên cơ sở của quyết định chính trị trong thời gian của các cuộc bầu cử hay là trong thời gian chuẩn bị cho các cuộc bầu cử.
Ba. Không tồn tại ngành báo chí blog như thế, bởi vì rằng có một tỷ lệ lớn các blogger nổi tiếng không đơn giản liên quan đến báo chí truyền thông đại chúng, mà còn hòa hợp với khuôn khổ của họ. Các cơ quan báo chí nhận thấy rõ các blogger và sử dụng sân chơi của họ để đưa ra những ý tưởng thú vị. Đồng thời các blogger thường thường tương đốinổi tiếng được biết đến ngay cả trong offline đến mức mà hoàn toàn hợp với vai “bàn thắng đang nói”.
Thực tế, Mr Freeman phân chia phỏng vấn, Frins Moiseebich Morgen viết cho “Nhi đồng/Hưu trí Nga, các blogger “thương mại” có tiếng nhất ngay càng nom như các báo chí giải trí – không phải ngẫu nhiên trong top các blogger của “Yadeks” có các website Ttoday.ru và Lifhacker.ru.
Tư. Hoạt động của truyền thông đại chúng – đó là quá trình thường xuyên. Vậy câu hỏi nào sẽ là đầu tiên khi chúng ta ở trong “Lenta.ru” định tạo ra khuôn khổ nào đó (ví dụ như “Oftopik)? Còn câu hỏi: “Liệu chúng ta có thể thực hiện được việc này hàng ngày không?” sẽ như thế nào.
Cần phải có những bài viết tốt thường xuyên: lấy Eksler là ví dụ, ở ông các bài viết thụ vị xuất hiện hết bài này sau bài khác – luôn có cái gì đó để đọc. Ông hầu như làm việc hàng ngày với các tư liệu mà không hề phụ thuộc vào trạng thái, mà cũng không phải năm đầu tiên. Theo các dấu hiệu, site exler.ru ngày càng xích lại gần hơn với báo chí đại chúng. Điều này không liên quan đến phần đông cơ bản của các blog.
Năm. Ở các nhà báo có những kỹ năng không áp dụng đối với các blogger. Các cư dân của tạp chí sống không bắt buộc phải viết thành thạo, biết xây dựng cấu trúc văn bản, kiểm tra các sự kiện đã liệt kê trong bài viết trong các nguồn tin bổ sung, trích dẫn chính các nguồn tin này và thỏa thuận bài phỏng vấn với người trả lời phỏng vấn. Ở đây chúng ta không nhắc đến thói quen dễ thương của các hãng-PR sử dụng các blogger như những “quân trắng” và cũng như “quân tối” và trả cho họ những nhận xét tán tụng về những nhóm này hay khác và sản phẩm của họ.
Sáu: Các blogger có quyền thể hiện các trạng thái tình cảm theo cách nhìn nhận của riêng mình và tự do viết chỉ những gì mà họ thích. Các nhà báo, nếu chúng ta nói về các tin tức, cần phải tránh càng xa càng tốt các trạng thái tình cảm của mình và chỉ viết cái mà các blogger sẽ thích thú (surprise).
Nhà báo không thể kêu gọi mọi người thiêu đốt các cảnh sát trên quảng trường, còn đối với các blogger thì đó là việc dễ ợt. Trách nhiệm trước lời nói của mình trên Mạng nhỏ đến mức mà toàn bộ giới blogger rất ngạc nhiên khi những phát ngôn tương tự sẽ dẫn tới vụ án hình sự. Còn các điều tra viên đến với các nhà báo tối đa vào ngày thứ ba sau đó.
Bảy. Các blogger cực kỳ hữu ích khi một cái gì đó xảy ra trong hàng loạt cái xảy ra, và tại địa điểm đó có một blogger nào đó với camera và khả năng xâm nhập vào tạp chí sống. Tuy nhiên thực tế chứng minh rằng nói chung đội ngũ lưu động trong số các nhà báo làm việc theo nhóm với người quay phim thực hiện nhiệm vụ này còn tốt hơn nhiều.
Tám. Các nhà báo rất yêu mến các blogger, bởi giả như không có họ thì sẽ không có rất nhiều tin mới. Nhưng người mua cái tủ của IKEA sẽ không thay thế được người thợ mộc. Còn nếu thay thế được, thì sẽ không tống khứ các ông thợ mộc ra khỏi thị trường, mà sẽ hùa theo với họ.
Xin mời các blogger vào nghề.-Kichbu-
...
Bài viết thể hiện ý kiến của tác giả.
---
Александр Амзин
Ты очевидец
Чем отличаются блогеры от журналистов
Если зайти на любую отраслевую конференцию про интернет и СМИ, можно услышать несколько ключевых слов и выражений: "гражданская журналистика", "блогеры как журналисты", "новые медиа" и "user generated content". Обсуждать информационную революцию, благодаря которой блогеры неминуемо вытеснят СМИ, стало так модно, что некоторые действительно верят, что такая революция произойдет.
Я решил объяснить, почему никто никогда не сможет заменить представителей второй древнейшей профессии. Будем считать это своеобразными майскими тезисами, которые хоть чуточку прикроют тему.
Раз. У блогеров и журналистов разные роли. Блогеры - это по сути очевидцы, которые не обязательно умеют складно писать. В первой половине двадцатого века очевидец события что-то говорил газетчику. Во второй - приходил в телестудию, чтобы, как фрекен Бок, поведать миру об очаровательном привидении.
Сейчас очевидец идет в уютную жежешечку и, будто из своей личной Останкинской телебашни, рассказывает про все случившееся своим друзьям, а те транслируют его слова дальше. В конечном итоге это замечают журналисты и доносят информацию до тех, у кого жежешечки нет. В России таких примерно 100 миллионов человек.
Два. СМИ это общественный институт с совершенно определенной социальной функцией. Задача СМИ в демократической стране - информировать население таким образом, чтобы обеспечить адекватный избирательный процесс.
Другими словами, СМИ - основной источник информации о происходящем в стране. Если их заставляют что-либо писать, то поток информации становится однобоким, не объективным, и сворачивает в сторону той или иной политической силы. Обычно - правящей партии.
У блогеров такой функции нет. Очевидцы, то есть люди, формирующие новостные поводы, составляют пренебрежимо малую долю от всех пользователей интернет-дневников. У них нет обязательств перед читателем, они не играют по правилам, заданным законом о СМИ. Таким образом, в блогах ничто не гарантирует адекватной передачи информации и критического подхода к ней.
Если рассмотреть блогосферу попристальней, то можно заметить, что очень значительная часть громких записей основана на сообщениях СМИ. И это правильно, потому что основная задача как блогеров, так и обычных граждан - обсуждение поступающей информации и принятие на ее основе политического решения во время выборов или во время подготовки к ним.
Три. Блогерской журналистики как таковой не существует, потому что огромная доля популярных блогеров не просто связана со СМИ, но и вписывается в их формат. Блогеров замечают издания и предлагают использовать их площадку для высказывания интересных мыслей. При этом популярные блогеры зачастую довольно известны и в офлайне, так что вполне годятся на роль "говорящих голов".
Действительно, Mr.Freeman раздает интервью; Фриц Моисеевич Морген пишет для "Русского Пионера"; самые крупные "коммерческие" блоги все больше напоминают развлекательные СМИ - не случайно в топе блогов "Яндекса" находятся сайты Etoday.ru и Lifehacker.ru.
Четыре. Работа СМИ - это регулярный процесс. Знаете, какой вопрос возникает первым, когда мы в "Ленте.ру" собираемся завести какой-нибудь новый формат (например, "Офтопик")? А вот какой: "Сможем ли мы делать это ежедневно?"
Хорошие вещи надо делать регулярно: посмотрите на Экслера, у него интересные материалы выходят один за другим - всегда есть что почитать. Он работает над этим почти каждый день, вне зависимости от настроения, уже не первый год. По всем признакам, сайт exler.ru гораздо ближе к СМИ, чем к блогу. К основной массе блогов это не относится.
Пять. У журналиста есть навыки, которые не распространяются на блогеров. Обитателям ЖЖ совсем не обязательно грамотно писать, уметь структурировать текст, проверять перечисленные в нем факты в дополнительных источниках, ссылаться на эти самые источники и согласовывать интервью с тем, кто его дал. Мы здесь даже не упоминаем милую привычку PR-агентств использовать блогеров как "в белую", так и "втемную" и платить им за хвалебные отзывы о тех или иных компаниях и их продукции.
Шесть. Блогеры вправе распоряжаться эмоциями по собственному усмотрению и вольны писать только то, что им нравится. Журналисты, если мы говорим о новостях, должны засунуть свои эмоции куда подальше и писать то, что будет интересно (сюрприз) блогерам.
Журналист не может призвать к сожжению милиционеров на площади, а блогер - легко. Ответственность за слова в Сети настолько мала, что вся блогосфера очень удивляется, когда подобные высказывания приводят к уголовному делу. А вот к журналисту следователь придет максимум на третий день.
Семь. Блогеры бывают исключительно полезны, когда происходит нечто из ряда вон выходящее, а на месте оказывается какой-нибудь активист с камерой и доступом в ЖЖ. Однако практика показывает, что в общем случае летучий отряд из журналиста в компании с оператором выполняет эту задачу куда как лучше.
Восемь. Журналисты очень любят блогеров, без них не было бы многих новостей. Но покупатель шкафа из ИКЕА не заменит собой столяра. А если и заменит, то не вытеснит столяров с рынка, а примкнет к ним.
Добро пожаловать в профессию, блогеры.
Đề nghị khi viết không được chen tiếng Tây vô bài, vừa đọc vừa tra Từ điển mệt quá!
Trả lờiXóaCái từ tiếng Tây ấy nó nằm ở bản gôc, suthatcongly à..:)
Trả lờiXóaCũng phải ráng mà "nặn" ra bản Nôm là cái rì (tương tự) chứ!
Trả lờiXóaKichbu mà ráng thì bản dịch này cũng chỉ tiềm cận đến suthatcongly ở mức độ nhất định thôi..:)
Trả lờiXóa:-((((((((((
Trả lờiXóa:-)))))))))))
Trả lờiXóaBiết làm sao bây giờ..:)
Trả lờiXóaMột góc nhìn hay.
Trả lờiXóaKichbu copy cái còm của yeuhanoi về đây:
Trả lờiXóa1- Không hưởng lương bổng của tờ báo nào cả.
2- Tự do, không cần báo cáo, kính thưa ai hết
3- Giao lưu với bất kỳ blogger nào trên cơ sỏ đồng thuận giao lưu, kể cá đối với blogger là tổng thống hay nguyên soái
4- Đi khắp thế giới mà không cần hộ chiếu (hộ chiếu mạng do mình tạo nấy)
5- Thích nói thì nói, thích viết thì viết, thích quay phim thì quay, thích chép thì chép, thích xoá thì xoá, thích cấm cửa ai vào nhà thì cấm cửa (kể cả tổng thống cũng không ngại ) thích hỏi thì hỏi, thích trả lời thì trả lời, thích phớt lờ không đáp cũng chẳng sao, thích bỏ blog đi chơi uống café bao lâu cũng được, và nếu thích tự phá sạch nhà cửa trên "địa cầu" cũng chẳng có chuyện gì....... vân vân .... Tóm lại blogger là người TỰ DO TRONG THẾ GIỚI ( ẢO) ! ( Tự do nhất trong các tự do )
Kichbu nhiều chuyện quá ,hehee!
Trả lờiXóa
Trả lờiXóaBlogger thì khó bị tóm hơn nhà báo :D
Trả lờiXóa@kukem:Cẩn thận lách vẫn hơn. Vì một chữ ngồi tù một giây chứ đừng vì một chữ ngồi một phút hay một giờ..:)
Trả lờiXóaCó bạn nào có công thức tính hữu hiệu nhất hông..?
@kichbu hỏi về công thức tính cái gì ? Mình có công thức tính đây. Công thức này được xây dựng trên cơ sở một tiên đề rất đơn giản, nhưng không rõ có áp dụng được không?
Trả lờiXóaTiên đề : Blog là thuộc thế giới ảo.
Đúng là vậy. Tất cả chỉ là những photon kết hợp với nhau. Ví dụ hình một bát phở bò tái đang "bốc khói" trong blog thì thực chất chỉ là những đốm sáng màu chứ không ăn được (đang nghĩ tiếp)...
@Aserenastaverley: Cái tác phẩm này đẹp hết chê rồi. Tự do soi sáng ! OK hay No thì cứ tuỳ !
Trả lờiXóaNói chung là mấy bạn nói chuyện sâu xa quá. Còn tui vì bán báo ế quá, rảnh nên làm blog chơi....he he he
Trả lờiXóacaulong dễ tính hem..:)
Trả lờiXóaNGHỀ BÁO - TÂM SỰ CỦA KẺ "NẰM TRONG CHĂN..."
Trả lờiXóahttp://tuanvietnam.net/2010-06-15-nghe-bao-tam-su-cua-ke-nam-trong-chan-
LÀM BÁO - CÁI GÌ CÓ HẠI CHO DÂN, KHÔNG LÀM!
Trả lờiXóahttp://vietnamnet.vn/bandocviet/201006/Lam-bao-Cai-gi-co-hai-cho-dan-khong-lam-917167/
Trả lờiXóaLàm báo thì phải viết vì không viết thì không tiền. Viết rồi lại phải kính gửi, mà có khi phải kính thưa thậm chí không khéo thì phải ngồi một chỗ để .....bóc lịch. (Xét công bằng thì ra ngồi bóc lịch lại có phần nhàn hơn đi lĩnh lương đấy).
Làm báo phiền toái quá nên mình chỉ blog và blog thôi.
Ồ! Chỗ này rôm rả vậy ? YHN chôm tất về nhà đây !
Cái hình hai vị trên đầu trang nó thế này:
Trả lờiXóaPhải thêm vào URL của nó số ngày tháng nữa nó mới hiện ra:
http://img.lenta.ru/columns/2010/05/21/blogs/picture.jpg
Ảnh ở trên đầu bài chỉ có thế này thôi, nên nó đi ẩn:
http://img.lenta.ru/i/columnpic.gif
Cám ơn yeuhanoi!
Trả lờiXóa