25.05.2010, 17:27:37
Iosì Stalin - Иосиф Сталин
Stalin hai lần từ chối kế hoạch ám sát Hitle
Сталин дважды отказался от планов убить Гитлера
Kichbu theo : http://lenta.ru/news/2010/05/25/lethimlive
Kichbu
Trong thời gian Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại Liên Xô đã chuẩn bị ba kế hoạch ám sát Adolf Hitle, đồng thời mặc dù hai trong các kế hoạch đó có thể biến thành hiện thực, nhưng Stalin cả hai lần đều ra quyết định không cho phép thực hiện. Ngày 25 tháng năm tại hội nghị “Những trang lịch sử Chiến thắng Vĩ đai ít người biết” đại tướng quân đội, chủ tịch Câu lạc bộ sỹ quan, nguyên bộ trưởng bộ nội vụ LB Nga Anatolyi Kulinkov nói về điều này. Hãng РИА Новости dẫn lời ông.
.
“Rất ít người được biết rằng ngay từ năm 1941 dưới sự lãnh đạo của Liên Xô đã thông qua quyết định thủ tiêu Hitle. Thoạt đầu việc này dự định thực hiện tại Nga, tại Moscow, trong trường hợp thủ đô bị quân đội Đức xâm chiếm. Sau này một kế hoạch khác dự tính ám sát Hitle tại hành dinh của ông ta, nhưng bất ngờ vào năm 1943 Stalin quyết định không thực hiện chiến dịch này vì lo ngại rằng thế giới bị phân chia (separate) với Anh và Hoa Kỳ mà không có sự tham gia của Nga sẽ kết thúc sự bao vây Hitle. Các chứng cứ tiến hành các cuộc đàm phán hiện còn lưu giữ”, - Kulinkov kể.
.
Sau đó vào năm 1944 lại thiết kế kế hoạch khác ám sát Hitle, tuy nhiên Stalin bác bỏ ý tưởng này. “Và mặc dù đã chuẩn bị người cho hành động này, đã giả đầu hàng làm tù binh và được người Đức rất tin tưởng. Chiến dịch này có tất cả các cơ hội thành công”, - Kulinkov tuyên bố.
.
Theo như Kulinkov kể tại hội nghị dưới sự chủ trì của ông tại Học viện quân sự Bộ tổng tham mưu Quân đội LB Nga, Câu lạc bộ các sỹ quan đang chuẩn bị tuyển tập các tài liệu trong lịch sử ít người biết tương tự và sẽ giới thiệu nó với rộng rãi công chúng.
.
Đại tướng cũng chia sẽ với thính giả những thông tin khác về Chiến tranh Vệ quốc, nói riêng về những chi phí của Liên Xô để tiến hành chiến tranh. “Cái giá của một ngày đối với chiến tranh vào năm 1943 là 324, 1 triệu ruble, năm 1944 – 350 triệu ruble, năm 1945 – 352 triệu ruble. Giai đoạn 1941-1942 những số liệu như vậy hiện không còn lưu giữ”, Kulinkov nói. Cũng theo lời ông, trong thời gian chiến tranh gần 16 triệu thương binh được chuyển từ tiền tuyến về hậu phương. 23 phần trăm trong số đó sau khi bình phục đã trở lại đội ngũ.-Kichbu-
---
Сталин дважды отказался от планов убить Гитлера
В СССР за время Великой Отечественной войны были разработаны три плана по убийству Адольфа Гитлера; при этом несмотря на то, что два из них были реализуемы, Сталин оба раза принимал решение не давать им хода. Об этом 25 мая на конференции "Малоизвестные страницы Великой Победы" рассказал генерал армии, президент Клуба военачальников, бывший глава МВД РФ Анатолий Куликов. Его слова передает РИА Новости.
"Мало кому известно, что еще в 1941 году руководством Советского Союза было принято решение об уничтожении Гитлера. Сначала это планировалось сделать в России, в Москве, в случае захвата немецкими войсками столицы. Позже был разработан план по уничтожению Гитлера в его ставке, но неожиданно в 1943 году Сталин принимает решение не делать этого, опасаясь, что после ликвидации Гитлера его окружение заключит сепаратный мир с Англией и США без участия России. Факты ведения таких переговоров имеются", - рассказал Куликов.
Затем схему убийства Гитлера разработали в 1944 году, однако Сталин вновь отказался от этой идеи. "И это несмотря на то, что уже имелся подготовленный для этой акции человек, который умышленно сдался в плен и пользовался большим доверием у немцев. Эта операция имела все шансы на успех", - заявил Куликов.
Как рассказал Куликов на конференции, проводившейся под его руководством в Военной академии Генштаба ВС РФ, Клуб военачальников подготовит сборник подобных малоизвестных материалов из истории войны и представит его широкой публике.
Генерал поделился с аудиторией и другими фактами о Великой Отечественной, в частности - о расходах СССР на ведение войны. "Стоимость одного дня войны в 1943 году составляла 324,1 миллиона рублей, в 1944 - 350 миллионов рублей, в 1945 - 352 миллиона рублей. За 1941 и 1942 годы такие данные отсутствуют", - рассказал Куликов. Также по его словам, за время войны с передовой в госпитали были эвакуированы около 16 миллионов раненых. Из них 23 процента после выздоровления вернулись в строй.
Ссылки по теме
- Росархив опубликовал доклад Берии Сталину по "катынскому делу" – Lenta.ru, 28.04.2010
- В России появится единый архив документов о Великой Отечественной – Lenta.ru, 18.03.2010
Сайты по теме
- Клуб военачальников РФ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét