Thứ Ba, 9 tháng 11, 2010

Cuộc đấu tranh chống khủng hoảng theo kiểu Việt Nam

Cuộc đấu tranh chống khủng hoảng theo kiểu Việt Nam

Борьба с кризисом по-вьетнамски

 

Georgy Zotov

.

Nguồn: newsland.ru

.

Kichbu post on thứ ba, 09/11/2010  20: 44

.

Tại sao một nước Việt Nam nghèo nàn và bị chiến tranh tàn phá đã giải quyết được những vấn đề của mình nhanh chóng hơn các nền kinh tế Nga, Hoa Kỳ và Châu Âu?

- Tôi vừa mới trở về từ Moscow. Các bạn biết không Việt Nam đã may mắn ở chỗ nào? Ở đất nước chúng ta ít dầu mỏ. Cộng thêm các doanh nhân của chúng ta nhậnn thức được: tốt nhất chịu đói đôi ba năm hơn là hoàn toàn ngồi thở ra, - điều này đảm bảo cho các cuộc cải cách. Ở Nga người ta chỉ ngồi và chờ đợi khi dầu mỏ lại được “nâng lên” đến 150 thùng. Còn tình hình kinh doanh của các bạn Việt Nam? Thấy đấy, chỉ sau mùa hè tất cả trở nên đắt đỏ: - cả kiều mạch, cả bánh mì, cả thịt. Có lẽ, một người nào đó sẽ giải thích rằng trong thời kỳ khủng hoảng giá cả cần phải giảm xuống chứ không phải ngược lại?

“Tiền từ cát”

Chúng tôi ngồi và nói chuyện trên đường ven bờ sông Sài Gòn –  thủ đô phía nam của Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh. Người cùng tôi đàm đạo  là một doanh nhân tên là Nguyen Diem đôi khi nói chèn những từ kiểu như “ quẫn trí”, “phát cuồng ăn hại” và “apokalipsis” * – đấy là anh ấy nóí tất cả về giá cả ở Nga. Trong những năm 1980s Nguyen học ở Liên Xô theo ngành kinh tế và đã mở ở Việt Nam quên hương mình nhà hàng thứ 20 – vào năm 2009 mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là 5,2%. Xe ô tô bán rất được, nhiều trung tâm buôn bán mới được xây dựng, các căn hộ được mua hết sạch – còn hiện nay chúng ta chỉ có mơ ước về điều đó cũng không thể. Mà điều đó xảy ra ở một đất nước cách đây 30 năm khi nghĩ đến nó người ta tường liên tưởng đến sự đói nghèo, hoang tàn đổ nát và bom napal. Vậy bằng cách nào mà một nước Việt Nam nghèo đói đã có thể giải quyết cuộc khủng hoàng thành công nhanh chóng hơn những nước khác?

- Việc thứ nhất ở Hà Nội quyết định rằng nếu nền kinh tế sụp đổ, thì chính phủ sẽ mai táng các mảnh vỡ của nó, - Nguyen cười nói. - Ở nước Nga các bạn tất cả mọi thứ phụ thuộc vào dầu mỏ, và ở Trung Quốc phụ thuộc vào giá công nhân lao động rẻ mạt. Ở Việt Nam quyết định đấu tranh với khủng khoảng bằng cách “con rồng nhiều đầu”, tức là theo một số hướng khác nhau. Việc đầu tiên mà họ thực hiện – đại hạ giá.

… Để thu hút khách du lịch, bộ chính trị UB Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam yêu cầu các chủ khách sạn nghiêm túc bình ổn giá các khách sạn. Các hãng hàng không tuyên bố giảm giá vé. Chính sách này được thực hiện đến mức ở một số khách sạn đã cấm cả những người khuân mang hành lý cho khách du lịch không được nhận tiền trà lá! Số lượng khách du lịch tại các bãi tắm biển của Việt Nam tăng lến đến MỘT PHẦN BA, mang lại cho đất nước hàng tỷ, - những nguồn thu này được gọi là “Tiền từ cát”. Tiếp theo, các quan chức Việt Nam đã đơn giản hóa các thủ tục đối với doanh nghiệp nhỏ - bây giờ, để mở một quán cafe, các thủ tục giấy tờ chỉ cần trong ba ngày. Trong các thành phố lớn các khu nhà ở kiểu chung cư mọc lên như nấm: ở đó chỉ với vài đồng copeks có thể mua được bát mì sợi, xúp, dĩa cơm. Hiện nay người dân thành phố không còn nấu nướng ở nhà, họ ra các quán ăn – như vậy đơn giản hơn. Giá xe máy, ô tô và căn hộ đã giảm xuống: Việt Nam tiến hành chương trình mua nhà giá rẻ - điều này tạo nên cơn bùng nổ xây dựng, cung đã vượt cầu. Cuối cùng các doanh nhân dường như cạnh tranh với nhau – ai bán sản phẩm rẻ hơn và giá cả ở trong nước giảm xuống.

- “Cái đầu rồng” thứ hai là việc giáo dục những kiến thức tài chính cho người dân, - Nam Thien, một nhân viên ngân hàng ở Hà Nội, kể. – Nhiều khóa học, chương trình học miễn phí đăng tải trên TV – “ ‘Chiếc ấm trà nhỏ’ kiếm tiền trên thị trường chứng khoán như thế nào”. Mọi người trở nên vui vẻ, điều này ngay cả những người trước đây không có thẻ tín dụng cũng làm được. Có nửa triệu người tham gia trò chơi tại thị trường chứng khoán – hơn số lượng người tham gia ở Nga. Theo số liệu thống kê, người Việt Nam thích đầu tư tiền bạc vào cổ phần hơn là mua vàng. Những “đồng tiền nhân dân” đã có thể giúp các doanh nghiệp lớn, cũng như các doanh nghiệp nhỏ thoát vòng hiểm nguy và tồn tại. “ Còn ai nhận hối lộ - xấu xa!”.

…Biện pháp đấu tranh với khủng khoảng tiếp theo thất hài hước. Việt Nam – một quốc gia bị tham những hóa, những kẻ đưa và nhận hội lộ nhiều gấp hai lần so với Trung Quốc. Ngay từ những năm 1975 – 1990 chủ nghĩa khổ hạnh thịnh hành trong giới lãnh đạo – các bí thư thành ủy đánh trần ngủ trên nền nhà trong phòng làm việc và nói một cách tự hào: “Chúng tôi làm cách mạng!”. Và chủ nghĩa tư bản đã đến, cũng như tất cảm mọi người cảm nhận được mùi vị của tiền. Bây giờ người ta nhận hối lộ không phân biệt ai – cả quan chức, cả cảnh sát, cả bác sĩ: theo chỉ số tham nhũng của Transparency International, Việt Nam đứng thứ 116 (cao hơn Nga một chút). Ngay từ đầu chiến dịch “Nhận hối lộ thật đáng xấu hổ và “Ai nhận hối lội trong thời kỳ khủng hoảng, người đó thật xấu xa” đã diễn ra trên mạng internet Việt Nam và trên các đường phố của các thành phố. Cũng còn một cách khác nữa đã giúp chống nạn tham nhũng – múc độ tham nhũng trung bình đã giảm xuống. Theo như một sĩ quan cảnh sát Việt Nam nói với tôi, “ông chủ” của các doanh nhân: “Bây giờ ai mở công ty, nhà hàng, thì hiện tại nói chung người ta không đòi tiền hối lộ. Chúng ta cắt lông con cừu để làm gì, khi mà nó chưa mọc đủ lông?”

- Chúng ta bán được tất cả cho thị trường phương Tây những gì họ muốn mua, - một quan chức làm công tác đảng ở Vũng Tàu nói khi ông tự giới thiệu là mình là “đồng chí Min”. – Gạo, cofe, chuối và các sản phẩm hải sản. Nhưng, khi xuất khẩu giảm sút, người ta nghĩ – okey, tại sao chúng ta lại không làm việc cho bản thân nhỉ? Lên kế hoạch xây dựng 7 triệu căn hộ, xây dựng đường cao tốc và các autoban tốt hơn Đức. Và nói thêm, điều này đã cho phép giải quyết được vấn đề thất nghiệp, một hiện tượng không tránh khỏi trong thời kỳ khủng hoảng.

Ngoài ra, Việt Nam đã khéo léo lợi dụng khủng hoảng để gạt đối thủ cạnh tranh lâu đời của mình ra khỏi các thị trường mang lại nhiều lợi nhuận – Trung Quốc. Liên minh Châu Âu hiện nay mua nhiều dày dép của Việt Nam hơn trước đây: chất lượng cũng như vậy, nhưng giá thành rẻ hơn. “Khi bộ chính trị bắt đầu đấu tranh với khủng hoảng bằng việc thực hiện chính sách hạ giá trong tất cả các lĩnh vực – trong ngành du lịch, thương mại, xuất khẩu, nhiều người cười chế giễu chúng tôi, - “đồng chí Min” nhớ lại. Nhưng điều đó, xảy ra, kết quả mang mại thật tốt: “con rồng nhiều đầu” của chúng tôi đã ăn tươi cuộc khủng hoảng. Những doanh nhân, những người trong thời gian nền kinh tế tụt dốc đã muốn kiếm chác từ những người nghèo nhiều tiền hơn, đã hành động như những kẻ tự sát. Chúng tôi đã tính được điều đó thật đúng lúc, còn những người khác thì không”.

… Ở Nga đã ba năm vật lộn với khủng khoảng theo công thức của các nền kinh tế của các nhà khổng lồ - Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu - đang hấp hối. Tuy nhiên các nước Châu Á -  Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ hiện đã thoát khỏi cuộc đấu tranh này như những người chiến thắng: như, chính các nền kinh tế của họ đã chinh phục được không gian hậu khủng hoảng. Cần phải chữa trị nền kinh tế một cách đúng đắn. Có lẽ, chúng ta cần phải quan tâm đến những người mà ở họ điều này đã thực hiện một cách thành công?”. **

Chú thích:

* Sách thiên chúa giáo trong loạt sách gọi là “Tân ước” có nội dung về sự tận cùng của thế giới.

** Bản dịch chưa hiệu đính. Mong các bạn góp ý.

---

Борьба с кризисом по-вьетнамски

5 ноября 2010 в 17:49

Автор Георгий Зотов

Почему бедному разрушенному войной Вьетнаму удалось разобраться со своими проблемами быстрее, чем экономикам России, США и Европы?

- Я только что вернулся из Москвы. Знаете, в чём повезло Вьетнаму? У нас мало нефти. Плюс нашибизнесмены осознали: лучше пару лет голодать, чем совсем сдохнуть, - это обеспечило реформы. В России просто сидят и ждут, пока нефть снова «поднимется» до 150 баксов. А ваш бизнес? Смотрите, залето подорожало всё - и гречка, и хлеб, и мясо. Может, кто-нибудь разъяснит, что в кризис цены должны падать, а не наоборот?

«Деньги из песка»

Мы беседуем на набережной реки Сайгон - в южной столице Вьетнама, Хошимине. Мой собеседник бизнесмен Нгуен Дьем то и дело пересыпает речь словами типа «обалдели», «белены объелись» и «апокалипсис» - это он всё о ценах в России. В 80-е годы Нгуен учился в СССР на экономиста, а вчера открыл в родном Вьетнаме уже двадцатый ресторан. Несмотря на кризис, дела у вьетнамцев идут отлично - в 2009 году рост экономики составил 5,2%. Успешно продают автомобили, строят новые торговые центры, раскупают квартиры - мы пока о таком и мечтать не можем. И это в стране, которая ещё 30 лет назад ассоциировалась только с нищетой, руинами и напалмом. Каким образом бедному Вьетнаму удалось разобраться с кризисом быстрее, чем другим?

- Первым делом в Ханое сообразили: если экономика рухнет, то обломки похоронят и правительство, - смеётся Нгуен Дьем. - У вас в России всё зависит от нефти, в Китае - от дешёвых рабочих рук. Во Вьетнаме решили бороться с кризисом путём «многоглавого дракона», то есть сразу по нескольким направлениям. Первое, что сделали, - жёстко снизили цены.

...Чтобы привлечь туристов, политбюро ЦК Компартии Вьетнама строго потребовало от владельцев гостиниц заморозить стоимость номеров. Авиакомпании объявили о скидках на билеты. Дошло до того, что носильщикам в некоторых отелях запретили брать у гостей чаевые! Число туристов на пляжах Вьетнама увеличилось на ТРЕТЬ, принеся стране миллиарды, - эти средства называют «деньгами из песка». Далее вьетнамские чиновники упростили условия для малого бизнеса - теперь, чтобы открыть кафе, для сбора справок нужно всего три дня. В городах как грибы выросли сотни заведений общепита: там можно за копейки поесть лапшу, суп, рис. Сейчас во Вьетнаме горожане уже не готовят еду дома, а ходят в кафе - так проще. Упала стоимость мотоциклов, автомобилей и квартир: запустили программу дешёвого жилья - это спровоцировало строительный бум, спрос превысил предложение. Под конец бизнесмены уже как бы соревновались друг с другом - кто продаст товар дешевле, и цены в стране обвалились.

- Второй «головой дракона» стало преподавание финансовой грамотности населению, - рассказывает Нам Тхиен, банковский работник из Ханоя. - Появились бесплатные курсы, программы по ТВ - «Как „чайнику" заработать деньги на бирже». Это удалось, людям стало интересно - даже тем, кто раньше и кредитной карточки в руках не держал. На бирже играют полмиллиона человек - куда больше, чем в России. По статистике, вьетнамцы охотнее вкладывают деньги в акции, чем, скажем, в золото. Эти «народные деньги» помогли выжить как крупным компаниям, так и банкам.«Кто берёт взятки - лох!»

...Следующий метод борьбы с кризисом был и вовсе юмористический. Вьетнам - весьма коррумпированное государство, взяточников в процентном отношении там в два раза больше, чем в Китае. Ещё в 1975-1990 годах в руководстве страны процветал аскетизм - секретари горкомов спали на голом полу в кабинетах, гордясь: «Мы делаем революцию!» Но стоило прийти капитализму, как все почувствовали вкус денег. Теперь взятки берут без разбора - и чиновники, и полиция, и врачи: в индексе коррупции Transparency International Вьетнам на 116-м месте (правда, повыше России). С началом кризиса во вьетнамском Интернете и на улицах городов прошла рекламная кампания - «Взятки брать стыдно!» и «Кто берёт в кризис - тот лох!». Это ли, другое, но помогло - средний размер взятки резко снизился. Как сказал мне офицер вьетнамской полиции, «крышующий» бизнесменов: «Теперь, когда человек открывает фирму, ресторан, с него пока вообще не просят денег. Зачем нам стричь овцу, если на ней ещё не выросло шерсти?»

- Мы лихорадочно продавали на Запад всё, что они желали купить, - объясняет партийный чиновник из Вунгтау, как он сам представился, «товарищ Мин». - Рис, нефть, бананы, морепродукты. Но, когда экспорт снизился, подумали - о'кей, почему бы нам не поработать для себя? Планируется построить 7 млн квартир, железные дороги для скоростных поездов и автобаны лучше, чем в Германии. Это, кстати, помогло разрешить проблему безработицы, неизбежной при кризисе.

Кроме того, Вьетнам ловко воспользовался кризисом, чтобы вытеснить с прибыльных рынков давнего соперника - Китай. Евросоюз сейчас закупает больше вьетнамской обуви, чем раньше: качество такое же, но дешевле. «Когда политбюро начало бороться с кризисом снижением цен во всех областях - в туризме, бизнесе, экспорте, многие над нами смеялись, - вспоминает „товарищ Мин". - Но получается, это принесло хорошие плоды: наш „многоглавый дракон" сожрал кризис. Те бизнесмены, кто во время краха экономики пытается содрать с обедневших людей больше денег, поступают как самоубийцы. Мы учли это вовремя, а вот другие - нет».

...В России третий год сражаются с кризисом по рецептам полумёртвых экономик «мировых гигантов» - США и Евросоюза. Однако азиатские страны - Китай, Вьетнам, Индия - пока вышли из этого сражения победителями: похоже, именно их экономики овладеют посткризисным пространством. Лечить экономику надо правильно. Может быть, нам попросту стоит обратить внимание на тех, у кого это уже получается?

 

 

4 nhận xét:

  1. Chống khủng hoảng theo kiểu Việt Nam?

    Trả lờiXóa
  2. Chống khủng hoảng theo kiểu VN có nghĩa là tất cả từ Bộ chính trị đến người dân đều phải vào cuộc. ở các cơ quan nhà nước thì có văn bản chỉ đạo thực hiện chương trình người VN ưu tiên dùng hàng VN ... còn ở các địa phương thì có loa phát thanh tài liệu tuyên truyền .... phát từ 5h30 sáng. he he ko biết các nước có làm thế ko nhỉ ?

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter