Thứ Sáu, 6 tháng 11, 2009

Tôi biết nhảy qua bức tường Berlin

Tôi biết nhảy qua bức tường, hay là Vì cái gì người dân Tây Đức đã chạy sang CHDC Đức ?

.

Я умею прыгать через стены, или Ради чего западному немцу было бежать в ГДР?

.

Kichbu theo: http://www.dw-world.de/dw/article/0,,4860737,00.html?maca=rus-rss_rus_5lenta5_Kultura_Karjera-4325-xml

.

Солдат прикручивает колючую проволоку

Großansicht des Bildes mit der Bildunterschrift:

 

--------------

Diễn đàn:

> Bức tường Berlin và Cách mạng 1989

http://newsforums.bbc.co.uk/ws/vi/thread.jspa?forumID=10167

--------------

Я умею прыгать через стены, или Ради чего западному немцу было бежать в ГДР?

 

Sau những năm tồn tại của bức tường Berlin hàng nghìn người Đông Đức, liều mình, mưu tính chạy từ CHDC Đức sang phía Tây. Đã có nhiều cuốn sách viết về họ. Nhưng ít người biết rằng cũng có những người khác vượt biên - từ phía Tây sang phía Đông...

.

Ngày 22 tháng sáu 1976, Udo Cursgen (Udo Cürsgen), công nhân 25 tuổi, đã trèo lên bức tường cao hơn ba mét từ phía Tây Berlin và nhảy sang lãnh thổ CHDC Đức. Nguyên nhân là tình yêu. Vị hôn thê của Cursgen sống ở Đông Berlin. Các quan chức không cho phép cô vượt biên giới để kết hôn. Không nhìn thấy lối thoát nào khác, Cursgen đã quyết định nhảy qua bức tường để gây sự chú ý của dư luận đến nỗi đau của mình.

Ngay lập tức anh bị những người lính biên phòng Đông Đức bắt giữ. “Họ không đánh đập tôi, - Cursgen bây giờ hồi nhớ lại, - những họ tra hỏi rất ác liệt”. Tuy thế, mọi việc diễn ra đều tốt đẹp. Ngày hôm sau người ta trục xuất kẻ đang yêu này trở lại Tây Berlin, báo chí viết về anh ta, d ư luận xôn xao. Và hai tháng sau người ta cấp visa dài hạn cho cô gái xuất cảnh khỏi CHDC Đức.

.

Những bi hài thời “chiến tranh lạnh”

Những người dân Tây Berlin có thể sang phía Đông một cách hợp pháp, nhưng đôi khi người ta tìm những biện pháp khác để vượt biên. Từ 1961 đến 1989 từ lãnh thổ phía Tây sang phía Đông có 410 người đã có ý định vượt tường. Bảy người trong số họ đã bị chết. Tất cả các trường hợp này đều được ghi lại chi tiết trong các biên bản của các cơ quan an ninh CHDC Đức.

Автор книги Мартин ШаадTác giả của cuốn sách

Bildunterschrift: Großansicht des Bildes mit der Bildunterschrift:  Автор книги Мартин Шаад

Nhà sử học Martin Schaad quan tâm đề tài không bình thường này và đã viết một cuốn sách hấp dẫn với tên gọi “Vậy thì hãy đi sang phía bên kia”. Cách đây không lâu cuốn sách đã được nhà xuất bản Berlin Links Verlag cho ra nắt bạn đọc.

Người ta vượt qua bức tường Berlin từ Tây sang Đông vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Lúc bấy giờ nỗi nhớ quê hương (nostalgia) đã thúc đẩy những con người. “Đó là những người lúc bấy giờ chạy từ LB Đức, và sau đó họ lại nhớ người thân và bạn bè”, Schaad kể. Chế độ cộng sản đã tuyên bố những người vượt biên như thế là những kẻ non grat. Họ không thể quay trở lại bằng con đường hợp pháp. Buộc phải leo qua bức tường. Nếu những người vi phạm biên giới bị tóm cổ, thì tình hình tồi tệ hơn. Họ sẽ bị xử theo hai điều khoản:vì vượt biên sang phía Tây và vì vượt qua biên giới có tính chất khiêu khích. Sau đó họ sẽ bị giam tù vài năm.

.

Trong số những người vượt biên có những người không bình thường về tâm lý, và những người đơn giản chỉ muốn đi rong. Từ phía Tây Berlin trèo qua hàng rào sắt thật dễ. Ví dụ, có thể dùng cầu thang. Trong mắt của cảnh sát phía Tây điều này không phạm luật. Bởi ở Tây Berlin người ta không thừa nhận tính hợp pháp thành lập CHDC Đức, và điều đó có nghĩa – đ ó là biên giới bên trong nước Đức. Về mặt pháp lý bức tường dường như không tồn tại, và lực lưng bảo vệ từ phía Tây cũng không hoạt động.

.

.

Những trò đùa nguy hiểm

Nhiều người đã vượt qua bức tường sang phía Đông trong trạng thái say rượu. Thường thường những vụ này dẫn đến tranh cãi: nếu tôi vượt sang bên kia và quay lại thành công, thì cậu phải cho tôi một thùng bia. Việc giải trí vui vẻ có thể kết thúc thật thảm hại. Các binh lính CHDC Đức không được lệnh bắn vào những người vi phạm biên giới từ phía Tây, nhưng  đôi lúc tình hình vượt ra khỏi tầm kiểm soát.

Chính vì thế đã có bảy người  vượt tường từ phía Tây bị bắn chết. “Đặc biệt về đêm lính gác khó nhận biết một người nào đó di chuyển từ hướng nào trên dải biên giới, từ phía Tây hay là phía Đông”, - Schaad kể. Những người trốn chạy từ CHDC Đức bị bắn đến chết. Còn những vị khách từ phía Tây, theo như nguyên tắc, chỉ bị bắt giam.

Nếu xem họ là những kẻ khiêu khích chính trị, thì có thể kết án đến một năm rưỡi. Nếu không, nhanh chóng tống trả sang bên kia, trả về Tây Berlin. Trong bất kỳ trường hợp nào họ cũng bị thẫm vấn. Trong quá trình đó tra hỏi người ta có ý định tuyển mộ họ và đe dọa tố ra những vụ việc ảo. Như vậy từ một số chàng trai trẻ, những người sau khi chếch choáng hơi men, thử thách lòng dũng cảm của mình, đã bị các chekaist (nhân viên ủy ban đặc biệt) biến thành “những gián điệp viên thù địch”.

 

Обложка книги Bìa cuốn sách

Bildunterschrift: Großansicht des Bildes mit der Bildunterschrift:  Обложка книги "Тогда иди на ту сторону"

Thái dộ của các quan chức CHDC Đức đối bức tường được Schaad gọi là hoang tưởng “paranoidal”: bất kỳ, thậm chí một hành vi không đáng kể nhất vi phạm biên giới cũng gây nên cơn bão quan liêu, những người điều tra tiến hành vụ việc với sự nghi ngờ thao cuồng (mani).

Một trong những người lố lăng nhất vi phạm biên giới là người Mỹ John Runnings. Người theo chủ nghiã hòa bình 68 tuổi này đã  cố  tình đến Tây Berlin để chọc điên các quan chức CHDC Đức. Vào năm 1986 ông đã vài tháng liên tục trèo lên bức tường và dạo chơi. Ngay khi lính biên phòng tiến đến, ông ta lại nhảy sang phía Tây. Điều này khiến lính canh phòng tức lộn ruột. Nhưng họ  không thể  làm    được . Bắn người Mỹ này, người được tất  cả  các  tờ báo viết đến, họ không dám. Cuối cùng, bất ngờ bắt gặp Runnings, tóm cổ ông ta và đưa về Mỹ bằng máy bay.

Trong cuốn “Vậy thì hãy đi sang phía bên kia” có nhiều nội dung tương tự: cả những chuyện tếu và xúc động, cả những chuyện lố bịch và bi hài. 20 năm đã trôi qua kể từ khi bức tường Berlin không còn tồn tại, Martin Schaad đã kể một cách hấp dẫn về một trang sử ít ai biết trong lịch sử của nó. - Kichbu

T ác gi ả: Oleg Zinkovski

------

Я умею прыгать через стены, или Ради чего западному немцу было бежать в ГДР?

За годы существования Берлинской стены тысячи восточных немцев, рискуя жизнью, пытались бежать из ГДР на Запад. О них написано множество книг. Но мало кто знает, что были и другие перебежчики - с Запада на Восток...

22 июня 1976 года 25-летний рабочий Удо Кюрсген (Udo Cürsgen) вскарабкался на более чем трехметровую стену с западноберлинской стороны и спрыгнул на территорию ГДР. Причиной была любовь. Невеста Кюрсгена жила в Восточном Берлине. Власти не разрешали ей выехать за границу для заключения брака. Не видя иного выхода, Кюрсген решил прыжком перебраться через стену, чтобы привлечь внимание к своей беде.

Его тут же схватили восточные пограничники. "Меня не били, - вспоминает сейчас Кюрсген, - но допрашивали жестко". Впрочем, все обошлось хорошо. На следующий день влюбленного выслали назад в Западный Берлин, о нем написали газеты, поднялся шум. А через пару месяцев невесте дали долгожданную визу на выезд из ГДР.

Трагикомедии времен "холодной войны"

Западные берлинцы могли попасть на Восток и легально, но подчас люди прибегали к иным способам преодоления границы. С 1961 по 1989 год с территории с Запада на Восток пытались перебраться через cтену 410 человек. Семеро из них погибли. Все эти случаи были детально зафиксированы в актах гэдээровских спецслужб.

Bildunterschrift: Großansicht des Bildes mit der Bildunterschrift:  Автор книги Мартин Шаад

Историк Мартин Шаад (Martin Schaad) заинтересовался необычной темой и написал увлекательную книгу под названием "Dann geh doch rüber" – "Тогда иди на ту сторону". Недавно она вышла в берлинском издательстве Links Verlag.

С Запада на Восток через Берлинскую стену перебирались по разным причинам. Иногда людьми двигала ностальгия. "Это были те, кто когда-то бежал из ГДР, а затем соскучился по родным и близким", - рассказывает Шаад. Коммунистический режим объявлял таких ностальгирующих беглецов персонами нон грата. Попасть назад законным путем им было нельзя. Приходилось лезть через стену. Если таких нарушителей границы ловили, им приходилось худо. Их судили по двум статьям: за бегство на Запад и за провокационный переход границы. А потом отправляли в тюрьму на несколько лет.

Попадались среди перебежчиков и психически нездоровые люди, и те, кто просто хотел похулиганить. С западноберлинской стороны подняться на гребень стены было легко. Например, с помощью лестницы. В глазах западных полицейских это не было нарушением закона. Ведь в Западном Берлине не признавали законность создания ГДР, а значит - и внутригерманской границы. Юридически стены как бы не существовало, и охраны у нее с западной стороны не было.

Опасные забавы

Многие перебирались через стену на Восток в состоянии алкогольного опьянения. Часто это происходило на спор: если я успешно сбегаю туда и обратно, ты поставишь мне ящик пива. Веселое развлечение могло кончиться драматично. У гэдээровских солдат не было приказа стрелять по нарушителям с Запада, но иногда ситуация выходила из-под контроля.

Именно так погибли семь человек с западной стороны. "Особенно ночью солдатам было трудно понять, с какой стороны кто-то движется по пограничной полосе, с Запада или с Востока", - рассказывает Шаад. По беглецам из ГДР стреляли на поражение. А гостей с Запада, как правило, арестовывали.

Если их считали политическими провокаторами, то могли осудить на срок до полутора лет. Если нет, быстро депортировали назад, в Западный Берлин. В любом случае задержанным предстояли допросы, в ходе которых их пытались вербовать, угрожая возбуждением мнимых дел. Таким образом из юнцов, которые, подвыпив, проверяли свою смелость, чекисты делали "враждебных агентов".

Bildunterschrift: Großansicht des Bildes mit der Bildunterschrift:  Обложка книги "Тогда иди на ту сторону"

Отношение гэдээровских властей к стене Шаад называет "параноидальным": любой, даже самый незначительный факт нарушения границы вызывал бюрократическую бурю, следователи вели дела с маниакальной подозрительностью.

Одним из самых экстравагантных нарушителей границы был американец Джон Раннингс (John Runnings). 68-летний пацифист специально приехал в Западный Берлин, чтобы побесить гэдээровские власти. В 1986 году он несколько месяцев подряд залезал на стену и разгуливал по ней. Как только к нему приближались пограничники, он спрыгивал на Запад. Восточных стражей границы это доводило до белого каления. Но сделать было ничего нельзя. Стрелять по американцу, о котором писали все газеты, они не решались. Наконец, застав Раннингса врасплох, его схватили и переправили самолетом в США. 

В книге "Dann geh doch rüber" много подобных сюжетов: забавных и трогательных, экстравагантных и трагичных. Спустя 20 лет после того, как Берлинская стена перестала существовать, Мартин Шаад увлекательно рассказал о малоизвестной странице ее истории.

Автор: Олег Зиньковский

Редактор: Дарья Брянцева

5 nhận xét:

  1. NGUYỄN VĂN HƯƠNG - Lần đầu tiên tôi được chứng kiến sức mạnh lốc bão của nhân dân, của chân lý
    https://us.dongtaiwang.com/dmirror/http/www.talawas.org/?p=12711

    Trả lờiXóa
  2. Một thời kỳ lịch sử khó quên.

    Trả lờiXóa
  3. Anh chàng Cursgen may mắn không bị lính "biên phòng" Đông Đức bắn nếu là lính "biên phòng" bác Kim "Bắc Hàn" đã mầm thịt rồi ,không còn chuyện cấp VISA dài hạn cho cô bạn gái .....kajaka....;)

    Chỉ có 410 người Đức từ phía Tây sang Đông thôi sao vậy ??? Còn bao nhiêu người Đức phía Đông sang Tây ??? Kakaka

    Chắc Đông Đức không có nhiều "bọn" đĩ-ma cô và bọn "du thủ-du thực" như miền Nam VN tìm đường vượt biên bất chấp sống chết ,con số lên đến vài triệu tên Ma Cô-Điếm.......kakaka....;)

    Trả lờiXóa
  4. @phúc: Cùng nhau nhảy một phát lên Mặt Trăng ở với chú Cuội và Chị Hằng nào!

    Trả lờiXóa
  5. Ở mỗi một người trong chúng ta đều có một bức tường...

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter