10.03.2010, 16:42:15
Владимир Путин. Фото с сайта premier.gov.ru
Đức: xuất bản cuốn sách về Xô Viết hóa ngôn từ của Putin
В Германии вышла книга о советизации речи Путина
Kichbu theo: http://lenta.ru/news/2010/03/10/language/
Kichbu
Giáo sư – nhà ngôn ngữ Nga của Trường đại học tổng hợp Leipsig Eberhard Fleischmann đã công bố cuốn “Hiện tượng Putin: phong ngôn từ” (Феномен Путина: языковой фон), là một công trình nguyên cứu quá trình tiến hóa của cựu tổng thống và đương kim thủ tướng Nga như một nhà hùng biện chính trị.
.
Khi phân tích phong cách các phát biểu công khai của Vladimir Putin về các bình diện khác nhau của chính sách đối ngoại và đối nội Nga trong tám năm giữ chức vụ tổng thống của mình, Fleischmann phát hiện thấy khuynh hướng tiến dần đến “ xô viết hóa” ngôn ngữ của ông: càng gần về cuối thời gian trị vì trên cương vị cấp chính phủ cao nhất, trong lời nói của Putin càng ít những sự phê phán chế độ Xô Viết và lối mỹ từ của riếng cá nhân ông ngày càng trở nên Xô Viết hơn. Nói riêng, theo Fleischmann, tổng thống Putin ngày càng ca ngợi quân đội và chủ nghĩa anh hùng của các công dân Liên Xô, càng quay lại nhiều hơn với kinh nghiệm của Chiến tranh thế giới thứ II và càng thường xuyên hơn trích dẫn những bộ phim thời Xô Viết. Nhà nguyên cứu gọi sự tăng lên trong ngôn từ của ông tỷ lệ “những khái niệm chính trị mập mờ” (chẳng hạn, “những người đồng hương của chúng ta ở nước ngoài”) là khuynh hướng chung khác của Putin.
.
Fleischmann so sánh hình ảnh Putin do chính bản thân Putin dựng lên với hình ảnh của một người Xô Viết và nhà lãnh đạo lý tưởng. Khi đưa vào lời nói của mình những biểu đạt từ các từ biệt ngữ của các chuyên gia lĩnh vực này hay khác, (ví dụ, “khối” thay vì “met khối”), Putin, theo ý kiến của nhà khoa học, muốn tạo ra ấn tượng của một người am hiểu trong tất cả các vấn đề mà ông xét định.
.
Fleischmann gọi tính mưu thuẫn là đặc trưng cơ bản trong diện mạo ngôn từ của Putin. Với lối sử dụng mỹ từ của mình Putin tạo ra hình ảnh, một mặt, của một chính khách biết kiềm chế và có khuynh hướng kín đáo, còn mặt khác – của một người nóng tính, dễ phật lòng, quả quyết và hơi cục cằn.-Kichbu-
---
В Германии вышла книга о советизации речи Путина
Профессор-русист из Лейпцигского университета Эберхард Флейшман (Eberhard Fleischmann) опубликовал книгу "Феномен Путина: языковой фон", представляющую собой исследование эволюции бывшего президента и действующего премьер-министра России как политического оратора.
Анализируя стилистику публичных высказываний Владимира Путина о различных аспектах внешней и внутренней политики России за восемь лет его президентства, Флейшман обнаруживает тенденцию к постепенной "советизации" его языка: чем ближе к концу пребывания Путина на высшем государственном посту, тем меньше в его речи критики советского строя и тем более "советской" становится его собственная риторика. В частности, как отмечает Флейшман, президент Путин чем дальше, тем больше восхвалял армию и героизм советских граждан, чаще обращался к опыту Второй мировой войны и цитировал советские кинофильмы. Другой общей тенденцией развития языка Путина исследователь называет увеличение в его речи доли "расплывчатых политических понятий" (например, "наши зарубежные соотечественники").
Флейшман уподобляет образ Путина, создаваемый им самим и его спичрайтерами, образу идеального советского человека и руководителя. Вводя в свою речь выражения из жаргона специалистов в той или иной отрасли (например, "кубов" вместо "кубометров"), Путин, по мнению ученого, стремится произвести впечатление человека, компетентного во всех вопросах, по которым ему приходится рассуждать.
Основным свойством речевого облика Путина Флейшман называет противоречивость. Так, своей риторикой Путин создает образ, с одной стороны, сдержанного и склонного к скрытности политика, а с другой - вспыльчивого, обидчивого, категоричного и резковатого человека.
Сайты по теме
- Лейпцигский университет
"xoẹt" cái tem đã !
Trả lờiXóaCông trình hoành tráng quá ^^, nhưng sao lại là "tiến hóa" nhỉ
Trả lờiXóaPutin bị soi
Trả lờiXóaэволюции : evolution:
Trả lờiXóa1-Sự phát tiển từng bước,
2- Sự tiến hóa,
3- Sự triển khai
4-Sự thay đổi đội hình
Putin đã đưa tình hình nước Nga từ hỗn loạn xã hội, khủng hoảng nặng trở nên trật tự và ổn định phát triển đúng hướng. "Con gấu Nga" đang hồi phục.
Trả lờiXóa@motraitimvietnam: Putin-theo nghĩa gốc tiếng Nga - là CON ĐƯỜNG
Trả lờiXóaThành tố cấu tạo từ "-in" được sử dụng trong cấu tạo tên gọi của những người nổi tiếng ở Nga như nhà thơ Pushkin (Pusha-Khẩu đại bác), Stalin (Stal'- Thép), Lenin (sông Lena)... và Vladimirr Putin (Putin-Con đường)...
Trả lờiXóaSo sánh: Tên gọi của Vladimir Lenin với Vladimir Putin theo từ nguyên:
"Vladimir" theo từ nguyên có hai thành tố: "Vlad" và "Mir"
Vlad: Chính quyền, giành chính quyền (từ Nga cổ)
Mir: Hòa bình hoặc Thế giới (từ Nga cổ và hiện tại)
Như vậy, tên gọi của "Vladimir Putin" có nghĩa rộng hơn "Vladimir Lenin"...
---
Rất sau này có thể có "Kichbuin"..:)