01.07.2010, 12:58:27
Yury Gagarin. Photo từ site NASA
Bạn đồng nghiệp của Yury Gagarin kể về tử nạn của nhà phi công vũ trụ
Сослуживец Юрия Гагарина рассказал о гибели космонавта
Kichbu theo: http://lenta.ru/news/2010/07/01/gagarin/
K
Phi công-nhà du hành vũ trụ Vasilyi Aksenov giới thiệu cuốn “Những con đường thử thách” (Tạm dịch-Kichbu), trong đó mô tả các chi tiết tử nạn của Yury Gagarin, hãng РИА Новости đưa tin. Theo Aksenov, nguyên nhân của thảm họa máy bay mà nhà du hành vũ trụ đầu tiên hy sinh là máy bay đột ngột rơi vào vùng những đám mây dày đặc.
Phi công khẳng định rằng, thành viên của ủy ban quốc gia về điều tra thảm họa máy bay Sergei Annokhin đã trình bày giả thuyết này cho ông vào những ngày đầu tiên sau khi Gagarin tử nạn. Ủy ban cũng đã không nêu ra được những nguyên nhân đồng nhất, còn báo cáo được chuẩn bị theo các kết quả điều tra đã bị bí mật hóa.
Aksenov vào ngày xảy ra thảm họa, 27 tháng ba 1968, đã cùng Yury Gagarin kiểm tra sức khỏe, nhưng bay trên một máy bay khác. Theo lời ông, đường ven trên cùng của đám mây dày đặc vào ngày đó nằm ở độ cao 4000m, còn đường ven thấp nhất – không ít hơn 600m.
Yury Gagarin và Alexei Seregin trên buồng lái máy bay Mig-15 đã kết thúc thực hiện bài tập bay trên tầng cao nhất của các đám mây và đã bắt đầu hạ đột ngột, hơn nữa vì mây đậm đặc nên họ không thể định hướng theo các thiết bị điều khiển. Sau khi thoát ra khỏi vùng này máy bay lao xuống đất với tốc độ 700km giờ và không đủ thời gian để thoát khỏi trạng thái đâm bổ nhào.
Trước đó trong bài phỏng vấn và các hồi ký những người đương thời đã nhớ lại rằng, một trong những nguyên nhân của thảm kịch, rõ ràng, là những điều kiện thời tiết phức tạp mà e-kip bay không lường trướcđược. Tháng một 2010 trên báo chí đã đưa ra giả thuyết của cựu phi công quân sự Igor Kuznhesov và nhóm các chuyên gia về hàng không, theo đó nguyên nhân vụ tai nạn là do Gagarin đã cảm thấy hoảng hốt sau khi buồng cabin Mig-15 bị hở.
Sau chuyến bay đầu tiên vào vũ trụ ngày 12 tháng tư 1961, Yury Gagarin trở nên nổi tiếng toàn thế giới. Ông làm việc tại trung tâm đào tạo các nhà du hành vũ trụ và một thời gian không bay luyện tập, nhưng sau đó quyết định khôi phục kiến thức và quay lại bay luyện tập dưới sự chỉ huy của huấn luyện viên Alexei Seregin. Tên của Gagarin đã được đặt tên cho nhiều điểm dân cư và các đường phố của các thành phố LB Xô Viết. Ngoài ra, Trung tâm đào tạo các nhà phi công vũ trụ ở thành phố nhỏ “Ngôi Sao” mang tên của ông.-Kichbu-
---
Сослуживец Юрия Гагарина рассказал о гибели космонавта
Летчик-космонавт Василий Аксенов представил книгу "Дорогами испытаний", в которой подробно описал обстоятельства гибели Юрия Гагарина, сообщает РИА Новости. По версии Аксенова причиной авиакатастрофы, в которой погиб первый космонавт, стало неожиданное попадание самолета в зону сплошной облачности.
Летчик утверждает, что эту версию ему в первые дни после гибели Гагарина изложил член государственной комиссии по расследованию авиакатастрофы Сергей Анохин. Комиссия так и не назвала однозначных причин катастрофы, а доклад, подготовленный по итогам расследования, остался засекреченным.
Аксенов в день катастрофы, 27 марта 1968 года, проходил медицинское обследование вместе с Юрием Гагариным, но летал на другом самолете. По его словам, верхний край сплошной облачности в тот день располагался на высоте около 4000 метров, а нижний - не более 600 метров.
Юрий Гагарин и Алексей Серегин, находившиеся на борту самолета МиГ-15, закончили выполнять летное задание над верхним слоем облаков и приступили к интенсивному снижению, причем из-за облачности не могли ориентироваться по приборам. После выхода из этой зоны самолет шел к земле на скорости 700 километров в час, что не оставляло достаточно времени для выхода из пикирования.
Ранее в интервью и мемуарах современники Гагарина уже упоминали, что одной из причин катастрофы, очевидно, стали сложные погодные условия, недооцененные экипажем. В январе 2010 года в прессе появилась версия бывшего военного летчика Игоря Кузнецова и группы специалистов по авиации, которые объявили, что причиной аварии стала паническая атака, которую испытал Гагарин после разгерметизации кабины МиГ-15.
После первого полета в космос, совершенного 12 апреля 1961 года, Юрий Гагарин приобрел всемирную известность. Он работал в Центре подготовки космонавтов и некоторое время не имел летной практики, но затем решил восстановить квалификацию и приступил к тренировочным полетам под руководством инструктора Алексея Серегина. Имя Гагарина было присвоено многим населенным пунктам и улицам городов СССР. Кроме того, его имя носит Центр подготовки космонавтов в Звездном городке.
Ссылки по теме
- Бывший военный летчик назвал причину гибели Гагарина – Lenta.ru, 10.01.2010
- Аукционный дом Sotheby's продаст отчет Гагарина о полете – Lenta.ru, 09.12.2008
Những người tài đức như Yury Gagarin ra đi sớm quá- thương, tiếc!
Trả lờiXóa@muathuvang: Mình thích Gagarin vì ông có khuôn mặt rất hiền..:)
Trả lờiXóa