Пекин планирует создание аэрокосмических войск
Kichbu theo topwar.ru
Theo báo
quốc gia của Nhật Bản "Yomiuri Shimbun", Trung Quốc đang
xây dựng binh chủng hàng
không vũ trụ, sẽ là binh chủng thứ sáu trong Quân đội giải phóng nhân dân của họ. Russkaya planeta thông tin về điều này.
Tạp chí «The Diplomat» xem thông tin này hoàn toàn chính xác bởi vì vào tháng
Tư năm nay, chủ tịch CHND Trung Hoa Tập Cận Bình đã kêu gọi bộ quốc phòng “tích cực phát triển lực
lượng hàng
không và vũ trụ, tăng cường khả năng phòng thủ và tấn công của chúng”. Ngoài ra,
ông nói về sự cần thiết phải thành lập “binh chủng mới”.
Còn Pentagon không tin vào việc khai thác vũ trụ một cách hòa bình của
Trung Quốc. Trong báo
cáo của mình, công bố vào năm 2013, các nhà
quân sự Mỹ khẳng định rằng CHND Trung Hoa đang chế tạo vũ khí vũ trụ mới.
Peking đã tuyên bố về việc bắt đầu chinh phục vũ trụ vào năm 1958. Tên lửa đầu tiên của Trung Quốc (bản
sao R-2 của Liên Xô) đã bay vào vũ trụ vào năm 1960. Và vào năm 1970, vệ tinh "Đông Phương Hồng-1” đầu tiên đã được đưa lên quỹ đạo. Vào năm 2003, nhà du hành vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc đã bay 14 vòng xung quanh Trái Đất trên tàu
"Thần Châu 5".
Vào năm 2007, Trung Quốc đã phóng lên quỹ đạo của Mặt trăng trạm vũ trụ "Hằng Nga-1", và với sự hỗ trợ của nó đã lập được bản đồ địa hình ba chiều của Trái đất. Ngoài ra, trạm vũ trụ này cũng đã tiến hành quan sát sự phân bố của các nguyên tố hóa học trên bề mặt của Mặt trăng và nghiên cứu khoảng không gian nằm giữa Mặt trăng và Trái đất.
Một năm sau, nhà du hành vũ trụ của Trung Quốc Zhai Zhigang đã thực hiện bước ra ngoài khoảng không vũ trụ. Vào năm 2011, trên quỹ đạo của Trái Đất xuất hiện trạm vũ trụ của Trung Quốc "Tiangong-1". Các tàu vũ trụ lớp “Shenzou”/"Thần Châu" có thể ghé trạm này. Việc phóng “Tiangong-2” dự kiến sẽ tiến hành vào những năm 2015-2016. Trung Quốc thậm chí còn sở hữu hệ thống định vị vệ tinh "Beidou" riêng của họ. Hiện nay, nó chỉ hoạt động trên phạm vị lãnh thổ của Trung Quốc, nhưng đến năm 2020, Peking sẽ trao cho nó quy chế toàn cầu.
Vào năm 2007, Trung Quốc đã phóng lên quỹ đạo của Mặt trăng trạm vũ trụ "Hằng Nga-1", và với sự hỗ trợ của nó đã lập được bản đồ địa hình ba chiều của Trái đất. Ngoài ra, trạm vũ trụ này cũng đã tiến hành quan sát sự phân bố của các nguyên tố hóa học trên bề mặt của Mặt trăng và nghiên cứu khoảng không gian nằm giữa Mặt trăng và Trái đất.
Một năm sau, nhà du hành vũ trụ của Trung Quốc Zhai Zhigang đã thực hiện bước ra ngoài khoảng không vũ trụ. Vào năm 2011, trên quỹ đạo của Trái Đất xuất hiện trạm vũ trụ của Trung Quốc "Tiangong-1". Các tàu vũ trụ lớp “Shenzou”/"Thần Châu" có thể ghé trạm này. Việc phóng “Tiangong-2” dự kiến sẽ tiến hành vào những năm 2015-2016. Trung Quốc thậm chí còn sở hữu hệ thống định vị vệ tinh "Beidou" riêng của họ. Hiện nay, nó chỉ hoạt động trên phạm vị lãnh thổ của Trung Quốc, nhưng đến năm 2020, Peking sẽ trao cho nó quy chế toàn cầu.
Năm trước, trạm
"Hằng Nga-3" đã đổ bộ nhẹ nhàng lên bề mặt của Mặt trăng, đưa lên đó lunokhod "Yuytu." Trong tương lai không xa, Cục Quản lý vũ trụ của Trung Quốc dự định đưa lên quỹ đạo trạm modul và
tổ chức thử
nghiệm các mẫu thử của Mặt trăng và sau đó sẽ đưa về Trái
Đất. Trung Quốc cũng có kế hoạch tự
mình đưa bóng thám không của riêng Trung
Quốc lên sao Hỏa.
Xem thêm:
- Trung
Quốc tiết lộ hệ thống hỏa tiễn địa- không Hồng Kỳ mới (RFI).- Châu
Á hối hả mua vũ khí để đối phó với Trung Quốc (RFI). - Tổng
thống Nga lệnh cho quân đội tại Viễn Đông sẵn sàng chiến tranh (RFI).
-----
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét