Thứ Năm, 2 tháng 9, 2010

Đa phần người Nga không cần tôn giáo

Thứ Năm, 2 chín 2010, 15:47 GMT 19:47 MCK

Đa phần người Nga không cần tôn giáo

Опрос: большей части россиян религия не нужна

Yuri Maloveryan

BBC, Moscow

 
Российский президент Дмитрий Медведев и патриарх Кирилл

Vai trò của đạo chính thống trong đời sống xã hội và chính trị trong 15 trở lại đây ở Nga tăng lên đáng kể

Một phần ba người dân Nga cho rằng, tôn giáo đóng vai trò to lớn trong cuộc sống của họ - kết quả của cuộc thăm dò dư luận do hãng Gallup tiền hành như thế. Ngay cả những người chống thuyết giáo quyền (antiklerical) và cả những nhà hoạt động nhà thờ hài lòng với kết quả này.

Gallup đã phỏng vấn người dân của 114 quốc gia, và Nga nằm trong số các nước ít tín ngưỡng hơn cả. Chỉ 34% những người dân Nga cho rằng tôn giáo có ý nghĩa rất nhiều trong đời sống của họ - con số này không nhiều hơn bao nhiêu so với, ví dụ, Pháp (30%) hay là Vương quốc Anh (27%).

Nhà chống thuyết giáo quyền nổi tiếng, nhà văn và nhà chính luận Alexander Nikonov cho rằng đó là bằng chứng không tồi.

"Những người theo tôn giáo và những người theo thuyết giáo quyền nói với chúng tôi rằng hơn 50% - còn ở một số nguồn khác tôi thấy hơn 70% - những người Nga có tín ngưỡng. Trên thực tế điều này không như vậy và thậm chí những người nói rằng tôn giáo có giá trị gì đó trong cuộc sống của họ, có những người theo cuộc sống như những người vô thần tự phát, hoàn toàn không nghĩ về Thượng đế",- Nikonov trả lời BBC.

Và một nhà hoạt động nhà thờ như tổng biên tập "Tin nhà thờ Moscow" Sergei Chaplin, cũng hài lòng rằng trong điều kiện hiện tại có những 34% người Nga đáng giá cao vai trò của tôn giáo.

"Tôi cho rằng, đây là con số tốt, bởi vì có bao nhiêu người ở chúng ta hiện nay thực tế đến các nhà thờ ở Moscow, ví dụ xem? Đó chỉ là phần trăm số người Moscow không lớn lắm. Tại nhiều vùng khác, ở các thành phố nhỏ và ở nông thôn còn lâu mới tất cả những người, mà những người đó có thể sống hoàn toàn cả cuộc đời cho nhà thờ, có khả năng như thế",- Chaplin kêu ca vì thiếu các nhà thờ.

Phó tổng biên tập trang mạng tôn giáo học " Kredo.ru" Vladimir Oivin đã nhìn vấn đề này của cuộc thăm dò dư luận và các đề nghị hoàn toàn khác.

"Rõ rằng là những người thực tế có thể gọi là "những người theo đạo chính thống đang hành đạo" chỉ chiếm - 3%, tối đa 5%. Bởi vậy sáng kiến của người đứng đầu giáo chủ xây dựng ở Moscow không phải 200, không phải nói chung 600 nhà thờ gống nhau theo modul - đây là, dĩ nhiên, hoàn toàn điều vô lý. Họ sẽ không đầy người, tuyệt đối", - Oivin trả lời BBC.

Tín ngưỡng hay giàu sang?

Nhìn chung các kết quả thăm dò của Gallup cho thấy rằng, ở những nước nghèo và lạc hậu có số lượng người theo tôn giáo nhiều hơn so với các nước phát triển và giàu có. Ở các nước nghèo phía nam, ví dụ, có đến 90-99% đánh giá vai trò quan trọng nhất của Hồi giáo, Ky tô giáo hay là Indu.

Nhưng giàu sang - rõ ràng không phải là yếu tố duy nhất, và trong số các nước phát triển tỷ lệ những người theo tôn giáo cũng giao động mạnh: ở châu Âu, ví dụ, từ  Estonia ít theo tôn giáo nhất (16%) cho đến Hy lạp và Italia theo tôn giáo nhiều nhất (71-72%). Hoa Kỳ khẳng định remone tương đối tôn giáo của đất nước mình: ở đó 65% những người tham gia phỏng vấn trả lời rằng, tôn giáo có ý nghĩa rất nhiều trong cuộc sống của họ.

Alexander Nikonov, đồng thời, cho rằng mức độ phát triển của đất nước hiện đang phụ thuộc ngược vào mức độ tôn giáo của nó - và tiên đoán hai viễn cảnh cho nước Nga.

"Thế giới hiện tại đang ở ngã ba đường, và nó liên quan cả với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, và cả với những vấn đề khác. Nếu chúng ta vượt qua một điểm bifurkase này và chúng ta đi theo con đường, mà theo con đường đó, nói một cách ước lệ, trong 100 nghìn năm gần đây, theo con đường tiến bộ công nghệ, thì tôn giáo tất yếu sẽ giảm bớt, như nó đang giảm bớt ở các nước phát triển".

Trong trường hợp ngược lại, theo ý kiến của nhà chính luận, sự tụt hậu đang chờ đợi nước Nga: "Hay là chúng ta theo tín ngưỡng, hay là chúng ta sẽ trở nên giàu sang và no đủ".-Kichbu-

---

Опрос: большей части россиян религия не нужна

 

Роль православия в общественной и политической жизни в последние 15 лет в России значительно возросла

Всего треть жителей России считает, что религия играет большую роль в их жизни - таковы результаты опроса, проведенного компанией Gallup. Этим результатом довольны и антиклерикалы, и церковные деятели.

Gallup опросил жителей 114 государств, и Россия оказалась среди наименее религиозных стран. Лишь 34% жителей России считают, что религия много значит в их жизни - это немногим больше, чем, например, во Франции (30%) или Великобритании (27%).

Известный антиклерикал, писатель и публицист Александр Никонов считает это неплохим показателем.

"Религиозники и клерикалы говорят нам, что более 50% - а в некоторых источниках я встречал и более 70% - людей в России религиозны. На самом деле это не так, и даже те, кто говорит, что религия в их жизни что-то значит, по жизни идут как стихийные атеисты, совершенно не задумываясь о Боге", - сказал Никонов Би-би-си.

Но и такой церковный деятель, как главный редактор "Московского церковного вестника" Сергей Чапнин, тоже доволен тем, что в нынешних условиях целых 34% россиян отводят большую роль религии.

"Я считаю, что это хорошая цифра, потому что ведь сколько человек у нас реально могут ходить в московские храмы, например? Это очень небольшой процент московских жителей. Во многих регионах, в малых городах и селах далеко не все, кто хотел бы жить полноценной религизной жизнью, имеет такую возможность", - пожаловался Чапнин на нехватку церквей.

Если мы [...] идем по пути, по которому шли, условно говоря, последние сто тысяч лет, по пути технологического прогресса, то религиозность неизбежно будет уменьшаться

Александр Никонов,
публицист

Заместитель главного редактора религиоведческого портала "Кредо.ру" Владимир Ойвин на эту проблему спроса и предложения смотрит совершенно иначе.

"Известно, что тех, кого действительно можно назвать "практикующими православными" - 3%, максимум 5%. Поэтому инициатива патриарха построить в Москве не то 200, не то вообще 600 модульных одинаковых церквей - это, конечно, полный бред. Они не будут наполнены, абсолютно", - сказал Ойвин Би-би-си.

Духовность или богатство?

В целом результаты опроса Gallup показали, что в бедных и отсталых странах люди более религиозны, чем в развитых и богатых государствах. В бедных южных странах важнейшую роль исламу, христианству или индуизму, например, отводят 90-99% опрошенных.

Но богатство - явно не единственный фактор, и среди развитых стран доля религиозных людей сильно колеблется: в Европе, например, - от самой неверующей Эстонии (16%) до самых верующих Греции и Италии (71-72%). Соединенные Штаты Америки подтвердили свое реноме довольно религиозной страны: там 65% опрошенных сказали, что религия много значит в их жизни.

Александр Никонов, тем не менее, считает, что уровень развития страны находится в обратной зависимости от уровня ее религиозности - и предсказывает России два варианта будущего.

"Сейчас мир стоит на перепутье, и в связи с мировым экономическим кризисом, и в связи с некоторыми другими вещами. Если мы проходим эту точку бифуркации и идем по пути, по которому шли, условно говоря, последние 100 тысяч лет, по пути технологического прогресса, то религиозность неизбежно будет уменьшаться, как она уменьшается в самых развитых странах".

В противном случае же Россию, по мнению публициста, ждет отсталость: "Либо мы будем очень духовными, либо мы будем богатыми и сытыми".

6 nhận xét:

  1. Kichbu post bài này rồi mà không hiểu tác giả bài này muốn nói gì..
    Lạy Phật
    Amen

    Trả lờiXóa
  2. Tôn giáo là tin hay không tin, chứ không phải cần hay không cần.

    Việc xem xét tôn giáo dưới khía cạnh xã hội học xem tôn giáo đóng góp cho xã hội như thế nào lại là chuyện khác. Hơn nữa, nếu nhìn nhận trong khía cạnh xã hội học về đóng góp của tôn giáo, cần tách hẳn tôn giáo ra khỏi những người hoạt động tín ngưỡng tôn giáo, chẳng hạn nhà sư, linh mục, ...

    Trả lờiXóa
  3. Đọc xong em cũng kh hiểu gì luôn! Botey~.com tác giả bài viết!

    Trả lờiXóa
  4. Tương tự như phát biểu "Các nước IQ cao đều xây dựng đsct", tác giả bài này muốn nói "Những nước phát triển thì mức độ tín ngưỡng sẽ ít hơn"

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter