A. Einstein đã ăn cắp lý thuyết tương đối của Poincare
Эйнштейн украл теорию относительности у Пуанкаре
Kichbu posted on 26.05.2012
A. Einstein, khi làm việc tại văn phòng bằng sáng chế, đơn giản "vay mượn" ý tưởng của hai nhà khoa học: nhà toán học và vật lý Jules Henri Poincare và nhà vật lý G.A Lorenz.
Cả hai nhà khoa học trong nhiều năm làm việc với nhau để tạo ra lý thuyết này. Chính Poincare đưa ra định đề về tính đồng nhất của Vũ trụ và định đề về tốc độ của ánh sáng. Còn G.A Lorenz rút ra hai công thức nổi tiếng. A. Einstein, trong thời gian làm việc tại văn phòng bằng sáng chế, có điều kiện tiếp cận các công trình khoa học họ và quyết định lấy tên mình đặt cho lý thuyết. Ông thậm chí còn giữ tên của G.A Lorenz trong các lý thuyết tương đối "của mình": các công thức toán học cơ bản trong lý thuyết "của ông" được mang tên "Các phép chuyển vị của Lorentz ", nhưng, tuy nhiên, ông không giải thích rõ tự (chẳng có) ông có liên quan đến các công thức này như thế nào, và nói chung không hề nhắc đến tên tuổi của Henri Poincare là người đã đưa ra những định đề. Nhưng, " tại sao đó", đã đặt tên của mình cho lý thuyết.
Cả thế giới biết rằng Albert Einstein - người đoạt giải Nobel, và tất cả không nghi ngờ rằng giải thưởng này ông nhận được do phát minh các lý thuyết tương đối Hẹp và Rộng. Tuy nhiên, nó không phải như vậy. Vụ bê bối xung quanh lý thuyết này, mặc dù nó đã đã được biết đến trong phạm vi hẹp của giới khoa học, không cho phép Ủy ban Nobel trao giải thưởng này cho ông vì học thuyết này. Lối thoát rất đơn giản - A. Einstein đã được trao giải Nobel ... phát minh Định luật thứ hai của hiệu ứng quang điện, mà nó là trường hợp riêng biệt của Định luật đầu tiên của hiệu ứng quang điện.
Những thật lạ lùng điều mà các nhà vật lý Nga Alexander G. Stoletov (1830-1896) đã phát hiện ra chính hiệu ứng quang điện lại không được nhận giải thưởng Nobel, hay giải thưởng nào đó khác nhờ phát minh của mình, trong đó, họ đã trao cho A. Einstein giải thường vì "sự nghiên cứu " trường hợp đặc biệt của định luật vật lý này. Xảy ra sự phi lý, xét từ mọi quan điểm. Lời giải thích duy nhất của việc này là một người nào đó đã làm rất nhiều để biến Einstein thành người đoạt giải Nobel và tìm kiếm cho bất kỳ lý do nào để thực hiện điều đó.
"Thiên tài" phải cố vắt óc một ít với phát minh của nhà vật lý Nga A. Stoletov, khi "nghiên cứu" hiệu ứng quang điện, và … nhà đoạt giải Nobel mới được "chào đời". Ủy ban Nobel có lẽ cho rằng hai giải Nobel cho một phá minh hơi nhiều quá và quyết định chỉ trao một … cho "nhà khoa học thiên tài" A. Einstein!
Có quá "quan trọng" không giải thưởng được trao cho Định luật đầu tiên của hiệu ứng quang điện hoặc Định luật thứ hai. Điều chính yếu nhất, giải thưởng được trao cho phát minh của nhà khoa học "thiên tài" A. Einstein. Và những gì bản thân nhà vật lý Nga A. G. Stoletov phát minh ra - đó là "điều nhỏ nhặt" không đáng quan tâm. Điều quan trọng nhất là nhà khoa học "thiên tài" Albert Einstein đã trở thành người đoạt giải Nobel. Và bây giờ, hầu như tất cả mọi người cho rằng rằng giải thưởng này, Einstein nhận được nhờ các lý thuyết tương đối hẹp và rộng VĨ ĐẠI "của mình".
Đọc chỉ để đọc, súng ko có ý kiến gì.
Trả lờiXóaNgười ta cũng nói rằng Edison là một tay ăn cắp phát minh.
Trả lờiXóaNhà thiên tài có 1093 phát minh/sáng chế đăng ký ở Mỹ.
Nếu tính sự nghiệp phát minh là 20 năm thì trung bình chưa đến mỗi tuần, nhà vĩ đại này đẻ ra 1 phát minh.
Giải trí chiều thứ bảy mà..:)
Trả lờiXóaThông tin động trời!
Trả lờiXóaNhưng có vẻ có lí. Chỉ có điều ai có thể chứng minh?
Bác Vu Nho ạ, bác có thể đọc thêm bài: "Ученые нашли новое объяснение гениальности Эйнштейна"
Trả lờiXóatheo link này http://globalscience.ru/article/read/22772/
Bài có những thuật ngữ chuyên ngành, khó cho Kichbu quá...:)
Cám ơn Kichbu Hoàng!
XóaTôi sẽ xem!
Bạn Kichbu Hoàng.
Trả lờiXóaTôi đã xem bài đó. Họ nói chuyện các nhà khoa học cố lí giải vì sao Anhxtanh thông minh hơn người. Trước đây họ tưởng là vì nhiều nếp nhăn trên não. Bây giờ thì phát hiện ra rằng vì số nơ-ron thần kinh dày hơn người bình thường.