Thứ Ba, 30 tháng 6, 2009

Bài học đặc biệt về đất nước Trung Quốc

246

Kichbu dịch theo Peopledaily.com.cn . Cập nhật --последнее обновленние 15:19.26/05/2008

Bài học đặc biệt về đất nước Trung Quốc

Trận động đất khủng khiếp trên lãnh thổ huyện Văn Xuyến tỉnh Tứ Xuyên (Tây-Nam Trung Quốc) đã gây ra cho Trung Quốc những thiệt hại to lớn về con người và của cải. Các biện pháp khẩn cấp tuyệt vời nhằm khắc phục những hậu quả động đất của Chính phủ Trung Quốc và các tổ chức xã hội quần chúng và một trật tự hoàn toàn tại các vùng bị thiên tai làm kinh ngạc và làm xúc động lòng người trên toàn thế giới. Các nước khác nhau trên thế giới, hết nước này đến nước khác, dang tay ra giúp đỡ nhân đân các vùng bị nạn.
Tai họa này đồng thời cũng mở ra cho toàn thế giới thấy rằng, ở một Trung Quốc với lãnh thổ rộng lớn, với những điều kiện thiên nhiên đa dạng và nền văn minh rực rỡ, đang phát triển nhanh chóng, còn có một mặt khác với những thiên tai đặc thù riêng và thiếu nguồn dự trữ cho mỗi người dân.

Trận động đất hãn hữu này đã dạy cho thế giới một bài học đặc biệt về đất nước Trung Quốc. Mọi người trở nên thấy rõ ràng hơn rằng, các nguồn nước dự trữ của Trung Quốc chiếm chỉ 1/4 mức trung bình trên thế giới, diện tích canh tác tính theo đầu người trung bình chỉ phần ba chỉ số trung bình đầu người trên thế giới. Tổng diện tích hoang mạc gần 130 nghìn km2, chiếm gần 13% lãnh thổ của Trung Quốc, diện tích vùng núi chiếm 2/3 diện tích lãnh thổ chung của cả nước, dân số vùng núi chiếm hơn một nửa tổng số dân của Trung Quốc.

Trong khi đó, trên trái đất này của chúng ta chỉ có 20% phần lục địa rơi vào các vùng núi, còn riêng Châu Á - 40%. Do nằm ở vị trí điểm nối tiếp, giao cắt của hai vành đai địa chấn chủ yếu - Thái Bình Dương và vành Á Âu, tai họa của những trận động đất ở Trung Quốc khá lạ thường: cả hai trận động đất mạnh nhất với số thương vong hơn 200 nghìn người trong thế kỷ XX đã xảy ra trên lãnh thổ Trung Quốc.

Đó là trận động đất xảy ra tại huyện Khaijuan (tỉnh Nhinsi, Tây Bắc Trung Quốc) vào năm 1920 với số người tử nạn hơn 230 nghìn người, còn trận động đất xảy ra trên vùng đất thành phố Tanshan tỉnh Khebei (phía Bắc Trung Quốc) vào năm 1976 đã cướp đi sinh mạng của hơn 240 nghìn người. Trong giai đoạn từ thế kỷ trước ở Trung Quốc nhìn chung đã xảy ra gần 800 trận động đất với mạnh hơn 6 độ, diện tích vùng thảm họa lan rộng đến tất cả các tỉnh, các vùng tự trị và thành phố trực thuộc trung ương, ngoại trừ các tỉnh Gujchdzou, Chdzeszjan và các khu tự trị Xjangan và Aomen.

Theo số liệu thống kê, số trận động đất trên lãnh thổ Trung Quốc chiếm 33% tổng số trận động đất xảy ra trên lục địa của trái đất này, các trận động đất thường xuyên và những thiên tai khác là một trong những phần cấu thành môn đất nước học Trung Quốc.

Trận động đất bất ngờ này giúp cho thế giới làm quen sâu sắc hơn với Trung Quốc, để trên toàn thế giới mọi người biết nhiều hơn về điều kiện thiên nhiên, mà trên nền đó lịch sử và văn hóa Trung Quốc được ra đời, để cảm nhận được sức mạnh gắn kết nền văn hóa Trung Hoa truyền thống với đặc trưng "hài hòa và đoàn kết", và hiểu được rằng, thụ cảm thế giới của dân tộc Trung Hoa với sự kín đáo và tính nhẫn nhục trong những biểu hiện của các sắc thái tình cảm của mình.

Rất nhiều tai họa làm cho người dân Trung Quốc hiểu rằng, đối mặt với thiên nhiên và sức mạnh dữ dội của nhiên nhiên, một người, một gia đình hóa ra chẳng là cái gì hết, chỉ có đoàn kết và hài hòa - đó mới là sức mạnh. Trận động đất ở Trung Quốc, có thể, sẽ chỉ ra cho toàn thế giới sự khác biệt và sự bổ sung cho nhau giữa một nền văn hóa như thế được xây dựng trên "sự hài hòa và đoàn kết" và nền văn hóa cổ súy cho tính cá nhân được thể hiện với tinh thần nghĩa hiệp và có sự ganh đua.

Cuộc đấu tranh chung với động đất làm Trung Quốc và thế giới xích lại gần nhau hơn. Cuộc đấu tranh này, đến lượt mình, lại cho thế giới hiểu rằng, tình hình thực tế ở Trung Quốc phức tạp như thế nào, nhiệm vụ khó khăn như thế nào và con đường phát triển của Trung Quốc còn xa vời như thế nào.
Đối diện với thiên tai tàn phá, một Trung Quốc đã trải qua nhiều đau thương mất mát đã kiên cường chiến đấu, cho thế giới thấy một Trung Quốc đích thực, đáng yêu và xứng đáng được thế giới tôn trọng. Đối diện với thảm họa khủng khiếp này, thế giới đã hào phóng giúp đỡ chúng tôi và ủng hộ chúng tôi, mở ra cho Trung Quốc hiểu khuôn mặt của mình, một khuôn mặt tràn đầy tình thương yêu và chân thành. Đối diện với thiên tai, tất cả loài người, tay xiết tay, đã vượt qua những khó khăn chung và cũng cho thấy rằng, đây là thế giới tàn nhẫn, nhưng nó chứa chan tình cảm sâu sắc.--Kichbu--

Особый урок по страноведению Китая

Мощное землетрясение на территории уезда Вэньчуань провинции Сычуань /Юго-западный Китай/ принесло Китаю огромный человеческий и материальный ущерб. Превосходные экстренные меры по ликвидации последствий катастрофы китайского правительства и всех общественных кругов и полный порядок в пострадавших от стихии районах удивляют и трогают весь мир. Разные страны мира одна за другой протягивали руку помощи.

Беда в то же время открыла всему миру, что у быстро развивающегося Китая с обширной территорией, разнообразными природными условиями и блестящей цивилизацией есть и другая сторона, характеризующаяся частными стихийными бедствиями и недостатком ресурсов на душу населения.

Редкое землетрясение дало всему миру особый урок по страноведению Китая. Людям стало известно, что запасы водных ресурсов Китая составляет лишь одну четверть среднего уровня в мире, среднедушевая площадь пахотных земель – меньше трети среднедушевого показателя в мире. Общая площадь пустынь составляет около 130 тыс. кв. км, что занимает почти 13% территории Китая, площадь горных районов составляет две трети от общей площади всей страны, число населения из горных районов – больше половины общей численности населения Китая.

При этом на нашей планете на долю горных районов приходится лишь 20% континентальной части, а в Азии -- 40%. В связи с местонахождением на стыке двух главных сейсмических поясов -- Тихоокеанского и Евроазиатском --, бедствие в результате землетрясений в Китае достаточно умопомрачительно: оба сильнейших землетрясения с числом жертвы больше 200 тыс. человек в XX веке произошли на территории Китая.

Это было землетрясение на территории уезде Хайюань /Нинся, Северно-западный Китай/ в 1920 г. с общим числом погибших более 230 тыс. челвовек, и землетрясение на территории г. Таншань провинции Хэбэй /Северный Китай/ в 1976 г., унесшее жизнь более 240 тыс. человек. В период с прошлого века в общей сложности в Китае произошли почти 800 землетрясения с магнитудами более шести, площадь бедствий распространялись по всем провинциям, автономным районам и городам центрального подчинения кроме провинций Гуйчжоу, Чжэцзян и САР Сянган и Аомэнь.

Согласно статистическим данным, число землетрясения на территории Китая составляет 33% от общего количества континентальных землетрясений на планете, частные землетрясения и прочие стихийные бедствия являются одним из основных составляющих страноведения Китая.

Неожиданное землетрясение позволило миру поглубже познакомиться с Китаем, чтобы во всем мире лучше узнали природные условия, на фоне которых зародились история и культура Китая, ощутили силу сцепления традиционной китайской культуры, характеризующейся «гармонией и солидарностью», и поняли мироощущение китайской нации со скрытостью и сдержанностью в проявлениях чувств.

Многочисленные беды дали китайцам понять, что перед лицом природы и страшной стихии один человек, одна семья оказывается ничтожной, только солидарность и гармония -- это сила. Землетрясение в Китае, возможно, покажет миру различие и взаимодополняемость между подобной культурой, основанной на «гармонии и солидарности», и воспевающей индивидуальность культурой, отличающейся рыцарством и наличием конкуренции.
Совместная борьба с землетрясением сблизила Китай и мир, она, в свою очередь, дала миру понять, насколько сложно действительное положение в Китае, насколько трудна задача и далек путь его развития.

Перед лицом разрушительного стихийного бедствия переживший многочисленные беды Китай упорно боролся, показывая всему миру истинный, любимый и достойный уважения Китай. Перед лицом данной страшной катастрофы мир щедро оказывал нам помощь и поддержку, открывая Китаю свое лицо, полное любви и искренности. Перед лицом стихийного бедствия, все человечество, руку об руку, преодолело трудности сообща, показывая, что это бесчувственный мир, но он наполнен глубоким чувством.-о-



Comments

(6 total) Post a Comment

Bài nè được đó Kichbu!Khiến người ta gợi lại cái gọi là học thuyết "phát triển hài hòa" của chú Hồ Cẩm Đào,hi hi!Ko biết sau vụ này,tiền đổ vào cho dân TQ có nhiều hơn đổ vô hạm đội Nam Hải hay ko?Như vậy mới gọi là "hài hòa"!

Tuesday May 27, 2008 - 08:35am (ICT) Remove Comment

Hết sức thông cảm với nổi đau của nhân dân vùng bị động đất ở Trung Quốc. Cũng mong các ngài lãnh đạo đất nước này tập trung cưú dân, giảm bớt ngân sách quân sự, bỏ ngay lập tức ý đồ chiếm Hoàng Sa và Trường sa, tập trung thành lập các trạm ghi địa chấn thật tối tân, tập hợp kinh nghiệm dân gian về động đất. Chẳng hạn, khi thấy chó, mèo, cóc, nhái, chạy ra đường thì dân lo sơ tán, đừng đợi nhà nước thông báo nữa. Rất mong, rất mong như thế.

Tuesday May 27, 2008 - 12:56am (ADT) Remove Comment

Chẳng hiểu, Hoa có dịch 1 bài báo tiếng Hà Lan, có người đàng chỉ trích nhà nc Trung QUốc: con tôi chết không phải vì động đất mà là vì tham nhũng (corruption). Ngôi trường đó đc xây bằng đậu hũ!
Thực sự thì thiên tai này quả thật đau lòng cho TQ, nhưng cuối cùng lỗi tại ai?
Japan họ động đất liên tục đâu có nhiều người chết như thế này đâu? Tại vì họ thực sự lo cho dân, xây cấp các ngôi nhà bằng betôn cốt thép thật sự, và ko ăn bớt!
Vietnam mình cùng cần phải cẩn thận, các bác công chức ạ!
Cảm ơn KichBu cho bài viết này!

Tuesday May 27, 2008 - 12:09pm (CEST) Remove Comment

Tuy còn nhiều vấn đề cần phải bàn cãi về con đường và quá trình phát triển của TQ nhưng cũng không thể phủ nhận những thành tựu tuyệt vời và những kết quả rất lớn mà khiến thế giới phải kinh ngạc!
Tuy rất bất mãn với một số chính sách của TQ nhưng đó là vấn đề chính trị! còn đối với nhân dân Trung Hoa, chúng ta chân thành chia sẻ nỗi đau này với họ!

Tuesday May 27, 2008 - 11:42pm (PDT) Remove Comment

@Kichbu: "Ủng hộ.."- nên có chữ cái "U" Viết Hoa trên dòng "ủng hộ...". Bạn trả lời mình cụ thể cũng như với từng cá nhân có cmmt cho blog "Ủng hộ Tướng Phạm Xuân Quắc" là một cách nên bày tỏ và làm đúng hướng.

Wednesday May 28, 2008 - 09:27pm (ICT) Remove Comment

Những bài học lớn, và là bài học chung cho tất cả.

Sunday November 2, 2008 - 11:16pm (ICT) Remove Comment

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Steps


Flag Counter