Thứ Năm, 25 tháng 6, 2009

Nga tố cáo Trung Quốc mô phỏng công nghệ sản xuất Su-33

Палубный истребитель Су-33. Фото компании "Сухой".

Палубный истребитель Су-33. Фото компании "Сухой".

Nga tố cáo Trung Quốc mô phỏng những công nghệ sản xuất Su-33

Россия уличила Китай в копировании технологий производства Су-33

.

Kichbu

Các cuộc thương lượng giữa Moscow và Pekin về việc Nga bán cho Trung Quốc một lô máy bay tiêm kích Su-33 vẫn còn tiếp tục, cả hai bên đều quan tâm kết quả thành công của hợp đồng này. Một nguồn tin Jane's giấu tên trong ngành công nghiệp-quốc phòng Nga đã nói về điều này khi trả lời phỏng vấn. “Những thông tin trước đây về việc đàm phán bị chấm dứt, còn hợp đồng bị hũy bỏ - là không đúng”, - ông nhấn mạnh. Theo ý kiến của ông, các chuyên gia Trung Quốc cùng lúc cũng có ý đồ tìm hiểu cặn kẽ các công nghệ sản xuất Su-33.

Các cuộc đàm phán về việc bán máy bay tiêm kích tiếp tục đã vài năm nay. Thêm nữa, quá trình của các cuộc đàm phán diễn ra theo “chập chờn hình sóng lượn” - các đại diện phía Trung Quốc thường xuyên đến Nga, đặt ra vô vàn câu hỏi, và sau đó lại biến mất. Sau đó một thời gian người Trung Quốc lại xuất hiện và bắt đầu đưa ra vô thiên lũng các câu hỏi như trước đây.

Rõ ràng rằng họ đang chế tạo một loại Su-33 của riêng mình, nhưng khi đụng chạm với một vấn đề kỹ thuật bất kỳ nào đó, họ lại đến với chúng tôi và muốn nắm thật kỹ giai đoạn tiếp theo sẽ như thế nào”, - ông giải thích.

Như đã thông báo trước đây, rằng hợp đồng giữa Nga và Trung Quốc đã không thành vì những lo ngại rò rỉ công nghệ. Pekin đã có ý định mua của Nga đến 50 máy bay tiêm kích cho một số hàng không mẫu hạm, nhưng trước tiên chỉ mua hai chiếc dưới dạng mẫu thử. Nga đã từ chối ký kết hợp đồng trên những điều kiện như vậy vì lo ngại rằng Trung Quốc sẽ bắt chước những công nghệ sản xuất Su-33.

Ngoài ra, Pekin đã nhiều lần đề nghị Moscow bán cho họ 14 mày bay tiêm kích, nhưng, ngoài những lo ngại việc chảy máu công nghệ, phía Nga cho rằng hợp đồng này không có lợi. Để việc sản xuất máy bay được hoàn vốn, nó cần phải tăng tối thiểu 24 đơn vị.

Tuy nhiên, theo các thông tin của báo giới, trước đây Trung Quốc đã mua được tại Ucraina máy bay T10K. Máy bay này là nguyên mẫu của Su-33. Nó không thích hợp cho các chuyến bay. Tuy nhiên, theo ý kiến của các chuyên gia, với máy bay này có thể nghiên cứu cấu trúc của cánh xếp, phanh hãm và các hệ thống khác, và sau đó thiết kế một máy bay tiêm kích tương tự.--Kichbu--

------------

Россия уличила Китай в копировании технологий производства Су-33

Переговоры между Москвой и Пекином о продаже Китаю партии палубных истребителей Су-33 продолжаются, а в успехе этой сделки заинтересованы обе стороны. Об этом заявил в интервью Jane's неназванный источник в российском оборонно-промышленном комплексе. "Предыдущие сообщения о том, что переговоры прекращены, а контракт аннулирован - неверны", - подчеркнул собеседник издания. По его мнению, параллельно китайские специалисты также пытаются разузнать технологии производства Су-33.

Переговоры о продаже палубных истребителей продолжаются уже несколько лет. Причем, их процесс проходит "волнообразно" - представители китайской стороны приезжают в Россию, задают множество вопросов, а затем снова исчезают. Спустя некоторое время китайцы опять приезжают и начинают задавать вопросы, как и прежде.

"Очевидно, что они создают собственную версию Су-33, но когда сталкиваются с какой-нибудь технической проблемой, приезжают к нам и пытаются разузнать, как перейти к следующему этапу", - констатировал собеседник.

Ранее сообщалось, что сделка между Россией и Китаем не состоялась из-за опасений утечки технологий. Пекин намеревался приобрести в России до 50 истребителей для нескольких авианосцев, но изначально купить два самолета в качестве пробных образцов. Россия отказалась заключить сделку на таких условиях из-за опасений, что Китай скопирует технологии производства Су-33.

Кроме этого, Пекин неоднократно предлагал Москве продать 14 истребителей, но, помимо опасений утечки технологий, российская сторона сочла сделку невыгодной. Для того чтобы производство самолетов окупилось, ее необходимо увеличить минимум до 24 единиц.

Тем не менее, по данным СМИ, ранее Китаю удалось купить на Украине самолет Т10К, который является прототипом палубного истребителя Су-33. Для полетов он непригоден. Однако, по мнению экспертов, с помощью этого самолета можно изучить конструкцию складывающегося крыла, посадочного тормоза и других систем, после чего спроектировать аналогичный истребитель.

Ссылки по теме
-
Su-33 talks twist and turn as China seeks carrier-borne fighter - Jane's, 16.03.2009
-
Россия отказалась продавать Китаю палубные истребители Су-33 - Lenta.ru, 09.03.2009
-
Китай построит два авианосца к 2015 году - Lenta.ru, 30.12.2008
-
Китай рассматривает возможность строительства первого авианосца - Lenta.ru, 23.12.2008


6 nhận xét:

  1. VN cũng mua xe tăng của Nga về để nghiên cứu, vài năm sau VN trở thành nước xuất khẩu máy cày hàng đầu :))

    Trả lờiXóa
  2. Cấm xe tự chế :Công-Nông"...

    Trả lờiXóa
  3. "Entry chuyển từ 360 sang" - Quảng cáo giùm Kubi :)

    Trả lờiXóa
  4. Đọc thấy quen quen, thì ra "thịt chó 2 lửa ".

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter