Фото
AFP Kichbu dịch theo Lenta.ru
Làm cho loài người hạnh phúc
Осчастливить человечество
Người dân các nước khác nhau trả lời những câu hỏi về hạnh phúc của các nhà xã hội học.
Phải là người ngu ngốc, ích kỷ và có sức khỏe tốt - đó là ba điều kiện cần thiết để trở thành người hạnh phúc. Nhưng nếu thiếu điều kiện đầu tiên trong số các điều đó, thì những điều kiện còn lại trở nên vô tích sự.
- Gjustav Flober
Sau ba mươi năm qua loài người đã trở nên hạnh phúc hơn. Đây không phải là lời khẳng định rỗng tuếch, mà là quan điểm của các nhà xã hội học đang tiến hành công trình nghiên cứu của mình ở gần năm mươi nước trên thế giới. Cũng như nghìn năm trước, con người mong ước có được tuổi xuân vĩnh hằng, tiền của nhiều vô kể, trạng thái cân bằng về tâm hồn và, tất nhiên, cả hạnh phúc.
Nếu cha ông chúng ta đã tin rằng bùa hộ mệnh các kiểu, việc thực hiện các nghi lễ thần bí hay là các phép ma thuật có thể sẽ mang lại hạnh phúc, thì các nhà khoa học hiện đại đã chứng minh: con người chỉ hạnh phúc ở nơi không có sự vi phạm nhân quyền, nền dân chủ thịnh đạt và tăng trưởng kinh tế và cũng ở nơi không có những xung đột giữa các tầng lớp khác nhau trong xã hội. Năm 2008 những người dân Đan Mạch được công nhận là những người hạnh phúc nhất. Đây là kết quả do World Values Survey đưa ra. Những người Mỹ tốt bụng (chí ít cũng tương quan với tiêu chuẩn đang phổ biến hiện nay) hóa ra chỉ đứng ở vị trí thứ mười sáu, bỏ qua phía trên là Columbia, Hà Lan, Thụy Điển và còn cả chục nước khác. Ngày nay chủ yếu chỉ các nhà xã hội học và tâm lý học nghiên cứu về hạnh phúc. Nhiệm vụ của các nhà xã hội học - làm sáng tỏ các quy luật ảnh hưởng đến cảm giác hạnh phúc và các điều kiện bên ngoài cản trở con người trở nên hạnh phúc, còn các nhà tâm lý học có thể đưa ra các lời khuyên thực tế cho những người mà các vấn đề bên trong cản trở hạnh phúc của họ.
Nhà bác học người Hà Lan Ruut Veenhoven** dành suốt cả cuộc đời mình nghiên cứu về hạnh phúc - ông là một trong số ít các chuyên gia có cách tiếp cận vừa về xã hội học, vừa về tâm lý học. Tên gọi của một trong những công trình của ông - "Cơ sở dẫn liệu toàn cầu về hạnh phúc" ngân lên như nhan đề của câu chuyện viễn tưởng giữa thế kỷ hai mươi. Tuy nhiên những thông tin có thể tìm thấy trên website của công trình này cho đến nay vẫn còn hiện thực và nóng hổi. Chính những thông tin này thường đặt nền móng cho các nghiên cứu của nhiều tổ chức quốc tế khác nhau.
Veenhoven đề nghị không đi sâu vào triết học và xác định mức độ hạnh phúc như là "điều rằng con người thích cuộc sống mà anh ta/cô ta đang sống như thế nào". Thực ra, nếu theo định nghĩa này, thì hạnh phúc có thể được mô tả bằng ngôn từ và có thể còn đo đếm được nhờ các công cụ. Và những số liệu do Veenkhoven dẫn ra vẫn vang lên đầy sức sống.
Trên thế giới số lượng người hạnh phúc tăng lên không đơn giản. Do sự tăng lên của tuổi thọ trung bình, mỗi người cũng có được thêm những năm hạnh phúc hơn là cha ông mình. Ở đa số các nước, mức độ hạnh phúc trung bình theo bảng 10 điểm vượt quá sáu, còn ở một số nước phương tây vượt trên tám. Nhưng ở các nước Châu Phi nghèo khổ người ta hài lòng với cuộc sống ở mức bốn điểm theo thang điểm mười. Hơn thế, xu hưởng cảm nhận mình bất hạnh hay hạnh phúc hóa ra lưu truyền theo di truyền. Thật ra, một gen tương ứng mạnh ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc cuộc sống của con người đến mức độ nào thì không ai có thể trả lời chính xác: các đánh giá chỉ giao động trong khoảng từ 20 đến 80 phần trăm. Nhưng phủ nhận hoàn toàn ảnh hưởng của hoàn cảnh đến hạnh phúc là không thể.: ngay ở các nước Châu Phi đó những người lạc quan bẩm sinh đôi khi cũng hóa ra bất hạnh.
Trong rất nhiều các bài báo Veehoven viết rằng việc có được lò viba của riêng mình, một hobby ưa thích, hay là một chuyến đi nghỉ ngơi thú vị như thế nào cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hài lòng cuộc sống nói chung. Về luận điểm "Hạnh phúc không nằm ở đồng tiền" hóa ra lại là vấn đề tranh cãi (оказался спорным) : ở một số nước cùng với sự tăng lên của sức mua, mức độ hài lòng với cuộc sống cũng tăng (ví dụ như ở Ý), còn ở một số nước khác (chẳng hạn ở Anh) lại không thay đổi. Các nhà khoa học đã làm nêu lên rất nhiều các quy luật thú vị, nhưng nhiều quy luật trong số đó lại không thể giải thích được. Tại sao, ví dụ, năm này sang năm khác, những người nói tiếng Pháp ở Canada trở nên hạnh phúc hơn những người nói tiếng Anh một ít ? Và điều này cũng có thể thấy được ở nước Bỉ , nơi mà những người nói tiếng Pháp lại hạnh phúc hơn những người nói tiếng flamanski ? Và cũng đồng thời ở các nước sử dụng tiếng Anh mức độ hạnh phúc lại cao hơn ở những nước mà ở đó tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức ?
Cho là các nhà nghiên cứu thuộc trường phái Veenhoven sẽ có thể tương đồng điều này với các tiêu chí cảm nhận hạnh phúc một cách chủ quan với những cảm nhận như sự hài lòng với những thành đạt của mình, sự ý thức được giá trị công việc của mình, khả năng biết sung sướng với cuộc sống, sự say mê công việc hàng ngày và khả năng lao động. Và, có lẽ, cuối cùng phải đưa ra một công thức khoa học về hạnh phúc. Còn ở đó còn lâu mới đến sự bất tử.--Kichbu dịch--
Julia Saviskaja
Các websites theo đề tài:
- http://www2.eur.nl/fsw/research/veen/Pub2000s/2008k-full.pdf
---------------------------
Жители разных стран отвечают социологам на вопросы о счастье
Быть дураком, эгоистом и обладать хорошим здоровьем - вот три условия, необходимые для того, чтобы быть счастливым. Но если первого из них не хватает, то остальные бесполезны.
- Гюстав Флобер
За последние три десятилетия человечество стало счастливее. И это не пустое утверждение, а точка зрения социологов, ежегодно проводящих исследования почти в полусотне стран мира. Как и тысячу лет назад, люди хотят обрести вечную молодость, неограниченное богатство, душевное равновесие и, конечно, счастье.
Если наши предки были уверены, что счастье может принести особого рода амулет, выполнение тайных ритуалов или колдовские чары, то современные ученые доказали: люди счастливы там, где нет нарушений прав человека, процветает демократия и наблюдается экономический рост, а также там, где нет конфликтов между различными слоями общества. В 2008 году самыми счастливыми были признаны жители Дании – такие результаты дало исследование фонда World Values Survey. Вечно доброжелательные (по крайней мере, в соответствии с распространенным стереотипом) американцы оказались лишь на шестнадцатом месте, пропустив вперед Колумбию, Нидерланды, Швецию и еще десяток стран.
Изучением счастья в наши дни занимаются преимущественно социологи и психологи. Если задача первых – выявить закономерности, которые влияют на ощущение счастья и внешние обстоятельства, которые мешают людям быть счастливыми, то вторые могут дать практические рекомендации для тех, чьему счастью мешают внутренние проблемы.
Голландский ученый Руут Веенховен изучает счастье всю жизнь – он является одним из немногих специалистов, практикующих и социологический, и психологический подход. Название одного из его проектов - "Всемирная база данных о счастье" - звучит как заглавие фантастического рассказа середины двадцатого века. Однако информация, которую можно найти на сайте проекта, вполне реальна и современна. Именно она зачастую лежит в основе исследований различных международных организаций.
Веенховен предлагает не углубляться в философию и определять уровень счастья как "то, насколько человеку нравится жизнь, которую он/она ведет". Действительно, если пользоваться таким определением, счастье можно описать словами и измерить приборами. И приводимые Веенховеном сведения звучат жизнеутверждающе.
В мире не просто увеличилось количество счастливых людей. Из-за увеличения средней продолжительности жизни каждому выпадает больше лет счастья, нежели его предкам. В большинстве стран средний уровень счастья по десятибалльной шкале превышает шесть, а в некоторых западных странах зашкаливает за восемь. А вот жители бедных африканских стран довольны своей жизнью всего на четыре балла по десятибалльной шкале. Более того, склонность чувствовать себя несчастным и счастливым, оказывается, передается по наследству. Правда, насколько сильно соответствующий ген сказывается на жизненном счастье человека, точно сказать никто не может: оценки варьируются от 20 до 80 процентов. Но полностью отрицать влияние обстоятельств на счастье невозможно: в тех же африканских странах даже врожденные оптимисты порой становятся несчастными.
В многочисленных статьях Веенховен рассказывает, как сильно влияет на удовлетворенность жизнью в целом наличие собственной микроволновой печи, любимого хобби или то, насколько хорошо был проведен последний отпуск. Кстати, тезис "Не в деньгах счастье" оказался спорным: в одних странах с ростом покупательной способности уровень удовлетворенности жизнью вырос (например, в Италии), а в других (например, в Великобритании) остался неизменным.
Ученым удалось выявить массу интересных закономерностей, многие из которых пока не нашли объяснения. Почему, например, из года в год франкоговорящее население Канады оказывается чуточку счастливее англоговорящего? И почему то же самое наблюдается в Бельгии, где говорящие на французском всегда немного счастливее говорящих по-фламандски? И почему тогда в то же время в англоязычных странах уровень счастья выше, чем в тех, где французский является официальным языком?
Предполагается, что последователи Веенховена смогут соотнести это с выявленными им же критериями субъективного ощущения счастья, такими как удовлетворенность собственными достижениями, сознание значимости своей работы, умение радоваться жизни, интерес к повседневным занятиям и трудоспособность. И, может быть, вывести, наконец, научную формулу счастья. А там недалеко и до бессмертия.
Юлия Савицкая
Ссылки по теме
Сайты по теме
Entry từ 360 chuyển sang..:)
Trả lờiXóaBài hay, có điều kiện thì đọc cuốn"Linh hồn của tiền" của bà Twis gì đó, chủ tịch chương trình chống đói nghèo của LHQ, viết và có những cảm nhận rất hay về hạnh phúc và tiền.
Trả lờiXóaNghe nói BT Nguyễn Thiện Nhân đang cho biên soạn môn Hạnh phúc học đưa vào giảng dạy ở cấp THPT, cũng có nhiều bổ ích đây.
Còn xem Mr. Nguyễn Thiện Nhân giao cho ai đấu thầu cuốn sách này...
Trả lờiXóaNếu nó dạy cho HS phải là:" người ngu ngốc, ích kỷ và có sức khỏe tốt" thì....
Trả lờiXóaTiết 1,2: Tập Võ; Tiết 3,4; Thể dục; Tiết 5; Khí công dưỡng sinh.
Thi học kỳ: Đồng diễn theo lớp, và đấu đối kháng từng đôi một.
Mong rằng không phải do những nhà nghiên cứu chưa biết hạnh phúc là gì biên soạn.
Văn hóa đối kháng zùi..:)
Trả lờiXóaMình thật là hạnh phúc :)
Trả lờiXóaCăn cứ vô cái chi rứa ta..
Trả lờiXóa.. ngu ngốc, ích kỷ và có sức khỏe tốt .. He he ...
Trả lờiXóađể xây dựng và bảo vệ blog!
Trả lờiXóa