Thứ Hai, 2 tháng 8, 2010

Trung Quốc hạn chế xuất khẩu các kim loại chiến lược quan trọng

02.08.2010, 20:03:35

Добыча металла в Китае. Фото ©AFP

Khai thác kim loại ở Trung Quốc - Добыча металла в Китае. Фото ©AFP

Trung Quốc hạn chế xuất khẩu các kim loại chiến lược quan trọng

Китай ограничил экспорт стратегически важных металлов

Kichbu theo http://lenta.ru/news/2010/08/02/monopoly/

Website:- Các yếu tố kim loại quý hiếm trên Wikipedia

                                                                                        

Trung Quốc cắt giảm đến 72 phần trăm hạn ngạch xuất khẩu mười bảy kim loại quý hiếm trong nửa năm cuối 2010. The Daily Telegraph có trụ sở tại Vương quốc Anh viết về điều này và nhận xét rằng Trung Quốc hiện nay đã trở thành nhà độc quyền tuyệt đối trong lĩnh vực khai thác và chế biến các kim loại quan trọng sống còn này để chế tạo các sản phẩm công nghệ cao. Gần 97 phần trăm số lượng các kim loại như vậy hiện đang được sản xuất tại CHND Trung Hoa.

.

Trong danh sách các kim loại này có Samarium (Sm), Terbium (Tb), Lantharium (La), Lutetium (Lu), Thulium (Tm) và những kim loại khác. Thiếu chúng không thể chế tạo được những sản phẩm như iPad, Blackberry, các phương tiện lọc nước, lazer và ô tô hỗ hợp/tạp chủng.

.

Hơn thế, ngay cả một phần đáng kể của các phương tiện kỹ thuật quân sự phức tạp hơn đang được chế tạo với sự sử dụng của các kim loại này. Nói riêng, xe tăng Mỹ “Abrams” và radar Aegis Spy không thể sản xuất được nếu thiếu samary của Trung Quốc.

.

Sau Chiến tranh Thế giới II Hoa Kỳ đã kiểm soát được toàn bộ dây chuyền/chuỗi sản xuất các kim loại quý hiếm để dành cho các nhu cầu của mình và xuất khẩu. Tuy nhiên dần dần việc sản xuất bắt đầu tiến hành ở Trung Quốc, một nước có ưu thế cạnh tranh nhờ giá nhân công lao động rẽ mạt. Hiện thời trên thực tế tất cả các nhà máy của Mỹ từng hoạt động trong lĩnh vực này đã đóng cửa, và các chuyên gia đã chuyển sang hoạt động ở các lĩnh vực khác.

.

Theo đánh giá của các chuyên gia, việc khôi phục khu vực công nghiệp này ở Hoa Kỳ và các nước Châu Âu có thể phải mất ít nhất 15 năm và vốn đầu tư hàng trăm tỷ dollars.

.

Theo như tờ báo viết, một trong những nguyên nhân thúc đẩy Trung Quốc sử dụng vị thế độc quyền mới có của mình trên thị trường chiến lược quan trọng này là do sự gia tăng nhu cầu sử dụng các kim loại bởi nền công nghiệp đang phát triển rất nhanh của họ. Tuy nhiên, cũng còn một nguyên nhân khác nằm trong trong áp lực của CHND Trung Hoa đối với các hãng công nghệ nước ngoài. Pekin muốn các hãng này phải tiếp tục chuyển các hoạt động sản xuất và công nghệ của mình vào Trung Quốc.-Kichbu-

---

Китай ограничил экспорт стратегически важных металлов

Китай сократил квоты на экспорт семнадцати редкоземельных металлов на 72 процента на всю вторую половину 2010 года. Об этом пишет The Daily Telegraph. Британское издание отмечает, что Китай в настоящее время стал абсолютным монополистом в добыче и обработке этих жизненно важных для создания высокотехнологичной продукции элементов. Около 97 процентов мирового объема таких металлов сейчас производится в КНР.

В список этих элементов входят самарий, тербий, лантан, лютеций, тулий и многие другие. Без них невозможно создание таких продуктов как iPad, Blackberry, водных фильтров, лазеров и гибридных автомобилей.

Более того, с использованием этих элементов производится и значительная часть наиболее сложной военной техники. В частности, американский танк "Абрамс" и радар Aegis Spy не могут выпускаться без китайского самария.

После Второй Мировой войны США контролировали всю цепочку производства редкоземельных металлов для собственных нужд и экспорта. Однако постепенно производство стало выводиться в Китай, выигрывавший конкуренцию за счет дешевизны своей рабочей силы. Сейчас практически все американские заводы, работавшие в этой отрасли, закрыты, а специалисты ушли в другие сферы.

По оценке экспертов, восстановление этого сектора промышленности в США и странах Европы может потребовать как минимум 15 лет и инвестиций в сотни миллиардов долларов.

Как пишет газета, одной из причин, побудившей Китай воспользоваться своим новообретенным положением монополиста на этом стратегически важном рынке, стал рост потребления металлов своей быстрорастущей промышленностью. Однако, возможна и другая причина, заключающаяся в давлении КНР на иностранные технологические компании. Пекин хочет, чтобы они продолжали переносить свои производства и технологии в Китай.

Ссылки по теме
-
Hot political summer as China throttles rare metal supply and claims South China Sea - The Daily Telegraph, 02.08.2010

Сайты по теме
-
Редкоземельные элементы в Википедии


9 nhận xét:

  1. Chắc là sẽ sang khai thác ở VN đấy.

    Trả lờiXóa
  2. Ở Việt Nam có những kim loại quý hiếm như ở anh bạn 16 chữ vàng và 4 tốt không!?

    Trả lờiXóa
  3. Ở VN có "đất hiếm" , không biết trong đó có những nguyên tố gì.

    Trả lờiXóa
  4. "Редкоземельные элементы" Kichbu dịch là "Kim loại hiếm" thực ra không chính xác lắm. Nó còn một yếu tố nữa thuộc về "đất".
    Không nhẽ dịch là "Kim loại hiếm trên lục địa" hay một cụm từ gì đó đại loại như thế..

    Bác nào có chuyên môn về lĩnh vực này xin bày cho Kichbu với..:)

    Trả lờiXóa
  5. "Kim loại đất hiếm" xem ra được đây..:)

    Trả lờiXóa
  6. ĐẤT HIẾM - VŨ KHÍ CHIẾN LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC TRONG THẾ KỶ 21
    http://vitinfo.com.vn/MMuctin/Quocte/LA79923/default.html

    Trả lờiXóa
  7. Nhật mua cát biển của VN, phải chăng để tìm "đất hiếm" trong đó ?

    Trả lờiXóa
  8. Shanmai vào Website:- Các yếu tố kim loại quý hiếm trên Wikipedia
    ở trong entry này, chuyển sang phần tiếng Anh hoặc Việt để xem.
    Hiện tại nhiều người quan tâm đến vấn đề này. Kichbu cảm thấy đây là tin quan trong và dịch.
    Kichbu là người ngoại đạo..:)

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter