Thứ Ba, 10 tháng 8, 2010

Ấn Độ vạch mặt Trung Quốc xâm nhập lãnh thổ bất hợp pháp...

10.08.2010, 16:05:36

Грибы Cordyceps sinensis. Фото с сайта chinesenaturalherbs.com

Nấm Cordyceps sinensis - Грибы Cordyceps sinensis. Фото с сайта chinesenaturalherbs.com

Ấn Độ vạch mặt Trung Quốc xâm nhập bất hợp pháp...

Индия уличила китайцев в незаконных вылазках за грибом-афродизиаком

Kichbu theo http://lenta.ru/news/2010/08/10/mushroom/

K

Các quan chức Ấn Độ đã cáo buộc binh sỹ Trung Quốc rằng họ thường xuyên vi phạm biên giới giữa hai nước khi lùng kiếm nấm-afrodiziak được biết đến như “hoa của tình yêu”. The Daily Telegraph viết về điều này.

.

Nấm có tên gọi Latin Cordyceps sinensis không sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ, tuy nhiên ở Trung Quốc nó nổi tiếng như công cụ năng cao năng lực đàn ông.

.

Theo lời bộ trưởng nội vụ Arunachal-Pradesh, bang Tako Dabi, các quân nhân Trung Quốc thường xâm nhập vào lãnh thổ Ấn Độ theo từng nhóm nhỏ và ở lại đó một thời gia và quay trở về. “Nếu họ đụng độ vớicư dân địa phương hoặc cảnh sát, thọ thanh minh rằng họ thu nhặt nấm trong các khu rừng. Họ gọi nắm đó là “hoa của tình yêu”, - Dabi nói.

.

Thống đốc bang Singh kể rằng cá nhân ông đã thấy “hoa của tình yêu” trong các ngọn núi mọc ở các khe nước và hẻm đá. Ông mô tả các cây nấm huyền diệu này như “ cây mù mờ giống như cây không mùi vị (...)…”. Theo lời thống đốc, giá của nấm-afrodiziak trong thời gian gần đây tăng vọt, bởi vì những người hăng hái đang tập trung dọc hai bên biên giới hy vọng kiếm sống nhờ thu hái “hoa của tình yêu”. “Khi ăn nó, có cảm giác rằng…nói chung loại hoa đó cho phép bạn cảm thấy khả năng của mình”, - tướng Singh mô tả hiệu quả sử dụng cây nấm này.

.

Các quan hệ biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc khá căng thẳng sau năm 1962, khi giữa hai nước xảy ra xung đột vũ trang. Cả hai bên đang cố gắng theo đuổi “chính sách MakMahon” biên giới do ngoại trưởng Ấn Độ thuộc Vương quốc Anh thị trưởng Henry MakMahon tiến hành từ hồi năm 1914. Tuy nhiên, theo lời tướng Singh, vấn đề nằm ở chỗ đường biên giới vạch ra bằng bút chì chỉ thể hiện trên thực địa hai dặm theo chiều rộng. Trên phạm vi này giữa Ấn Độ và Trung Quốc không có sự phân định rạch ròi.-Kichbu-

---

Индия уличила китайцев в незаконных вылазках за грибом-афродизиаком

Власти Индии обвинили китайских военных в том, что они регулярно нарушают границу между двумя странами в погоне за грибом-афродизиаком, известным как "цветок любви". Об этом пишет The Daily Telegraph.

Гриб, носящий латинское название Cordyceps sinensis, не пользуется большой популярностью в Индии, однако широко известен в Китае как средство для повышения мужской силы.

По словам министра внутренних дел штата Аруначал-Прадеш Тако Даби (Tako Dabi), китайские военнослужащие проникают на индийскую территорию небольшими группами и, проведя там некоторое время, возвращаются обратно. "Если они сталкиваются с местными жителями или полицией, то оправдываются тем, что собирают в горах грибы. Они называют их 'цветами любви'", - рассказал Даби.

Губернатор штата генерал Джей Джей Сингх постарался несколько снизить градус скандала, заявив, что проникновение носит взаимный характер. "Наши граждане периодически устраивают вылазки через границу и оставляют на китайской территории 'сувениры' для пограничников, давая понять, что были там. Китайцы в свою очередь залезают к нам", - сказал Сингх.

Губернатор также рассказал о том, что лично видел в горах "цветы любви", растущие в заполненных водой расселинах и трещинах в скалах. Он описал легендарные грибы как "мутные, вроде желе... безвкусные". По словам губернатора, цены на гриб-афродизиак в последнее время поднялись, поэтому по обе стороны границы находятся энтузиасты, которые за счет сбора "цветов любви" пытаются заработать себе на жизнь. "Когда их ешь, такое чувство, что... в общем они позволяют тебе ощутить свою силу", - описал генерал Сингх эффект от употребления грибов.

Пограничные отношения между Индией и Китаем носят достаточно напряженный характер после 1962 года, когда между государствами произошел вооруженный конфликт. Стороны стараются придерживаться пограничной "линии МакМахона", проведенной министром иностранных дел Британской Индии сэром Генри МакМахоном еще в 1914 году. Однако, по словам генерала Сингха, проблема заключается в том, что проведенная на карте карандашом МакМахона граница достигает на местности двух миль в ширину. На этой территории четкого разграничения между Индией и Китаем нет.

Ссылки по теме
-
Врачи призвали нью-йоркцев отказаться от запрещенного афродизиака из жаб – Lenta.ru, 24.05.2008
-
Вьетнам конфисковал тонну китайских вибраторов – Lenta.ru, 25.08.2006
-
Малазийцы нашли замену виагре – Lenta.ru, 18.07.2001

6 nhận xét:

  1. Nhất cử đa tiện. quảng cáo thuốc đông trùng hạ thảo (kinh tế). thăm dò địa hình (chính trị, quân sự, và cả kinh tế). tiếp xúc và truyền bá văn hóa. còn gì nữa nhỉ ?

    Trả lờiXóa
  2. TQ còn đang chiếm giữ của India một phần đất sau cuộc xung đột biên giới năm 1962.

    Trả lờiXóa
  3. “Khi ăn nó, có cảm giác rằng…nói chung loại hoa đó cho phép bạn cảm thấy khả năng của mình”,
    Tướng Singh nói mập mờ làm mình khó chịu khiếp..:)

    Trả lờiXóa
  4. anh kichbu thuong cho xedap bai Moscow nights di anh :), chac han muon hoc tieng Anh .hic

    Trả lờiXóa
  5. Sao mà mình chưa làm được. Cá khoản này mình kém lắm..

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter