Thứ Hai, 31 tháng 1, 2011

Khai trương tượng đài Eltsin tại thành phố Ekaterinburg

01.02.2011, 09:10:40

Памятник Борису Ельцину. Кадр телеканала "Россия 24"

Tượng đài Boris Eltsin. Hình kênh truyền hìn “Rossia 24”

Khai trương tượng đài Eltsin tại thành phố Ekaterinburg

В Екатеринбурге открылся памятник Ельцину

Nguồn: lenta

Kichbu post on thứ ba, 01.02.2011

Tin liên qua

Tin liên quan:

> Tượng đài Eltsin sẽ được khai trương tại Ekaterinburgn:.

http://kichbu.multiply.com/journal/item/1266/1266

.

Tại thành phố Ekaterinburg hôm thứ ba,1 tháng hai đã khai trương tượng đài tổng thống đầu tiên của Nga Boris Eltsin. Theo hãng RIA Novosti đưa tin, tổng thống đương nhiệm LB Nga Dmitry Medvedev đã tham dự lễ khai trương tượng đài.

.

Lễ khai trương tương đài nhân ngày snh của Eltsin – 1 tháng hai chính trị gia đã có thể tròn 80 tuổi. Theo hãng tin, lễ khai trương diễn ra trong tiếng nhạc quốc ca Nga thời Eltsin –“Bài ca yêu nước” của Mikhail Glinky (tác phẩm này còn được biết đến với tên gọi “Vinh quang”).

.

Tượng đài được xây dựng gần năm rưỡi cao mười mét bằng đá hoa cương trắng. Tác giả của nó là nhà điêu khắc Geory Frangulyan, người đã thực hiện tượng đài trên mộ của Eltsin được khánh thành tại Moscow vào năm 2008. Theo như nhà điêu khắc nói, đài tưởng niệm tượng trưng cho sự phá vỡ những quan điểm cũ và bước tiến đầu tiên vào cuộc sống mới đầy niềm tin.

.

Theo như Dmitry Medvedev nhận xét, trong tượng đài “thể hiện sự quyết tâm và ý chí” – những phẩm chất, theo ý kiến của tổng thống hiện hành, tuyệt vời của Boris Eltsin. “Nước Nga hiện nay cần biết ơn tổng thống Eltsin,  rằng trong thời kỳ phức tạp nhất của lịch sử đất nước đã không đi chệch hướng của những sự thay đổi, tiến hành những cuộc cải biến phức tạp và hôm nay đang tiến lên phía trước”, - Medvedev nói.

.

Boris Eltsin sinh ngày 1 tháng hai 1931 tại tỉnh Sverdlovsk. Một thời gian dài sống và làm việc tại Sverdlovsk – hôm nay là Ekaterinburg. 12 tháng sáu 1991 Eltsin được bầu làm tổng thống đầu tiên của LB Nga và giữ chức vụ này cho đến 31 tháng mười hai 1999.

.

Ngày 23 tháng tư 2007 Eltsin qua đời thọ 77 tuổi. Tên của ông đã được đặt cho một đường phố ở Ekaterinburg, và cũng trên đường phố này khai trương tượng đài hôm 1 tháng hai. Trường đại học kỹ thuật quốc gia Ural cũng mang tên của Eltsin.

.

Từ tháng một đến tháng ba 2011 ở nhiều thành phố của Nga sẽ tổ chức các hoạt động kỷ niêm 80 năm ngày sinh của tổng thống đầu tiên LB Nga và cũng là 20 năm ngày ông nhậm chức.-Kichbu-

---

В Екатеринбурге открылся памятник Ельцину

В Екатеринбурге во вторник, 1 февраля был открыт памятник первому президенту России Борису Ельцину. Как сообщает РИА Новости, в церемонии открытия памятника принял участие действующий президент РФ Дмитрий Медведев.

Церемония была приурочена к годовщине со дня рождения Ельцина - 1 февраля политику исполнилось бы 80 лет. Как сообщают агентства, закрывавшее памятник полотнище было снято под звуки гимна России ельцинской эпохи - "Патриотической песни" Михаила Глинки (это произведение также известно как "Славься").

Памятник, работа над которым заняла почти полтора года, представляет собой десятиметровый обелиск из светлого мрамора. Его автором стал скульптор Георгий Франгулян, также выполнивший надгробный памятник Ельцину, который был открыт в Москве в 2008 году. Как рассказал скульптор, обелиск символизирует слом старых взглядов и первый шаг в новую жизнь, полную надежд.

Как отметил Дмитрий Медведев, в памятнике "воплощены решительность и воля" - лучшие, по мнению нынешнего президента, черты Бориса Ельцина. "Нынешняя Россия должна быть благодарна президенту Ельцину, что в самый сложный период истории страна не свернула с пути изменений, ввела очень сложные преобразования и сегодня движется вперед", - сказал Медведев.

Борис Ельцин родился 1 февраля 1931 года в Свердловской области. Долгое время жил и работал в Свердловске - сегодняшнем Екатеринбурге. 12 июня 1991 года Ельцин был избран первым президентом РФ и занимал этот пост до 31 декабря 1999 года.

23 апреля 2007 года на 77-м году жизни Ельцин скончался. Его именем названа улица в Екатеринбурге, на которой и расположен открытый 1 февраля 2011 года памятник. Имя Ельцина также носит Уральский государственный технический университет.

С января по март 2011 года во многих городах России проходят мероприятия, приуроченные к 80-летию со дня рождения первого президента РФ, а также к 20-летию с его вступления в должность.

Ссылки по теме
-
Визит Медведева сорвал митинг оппозиции в Екатеринбурге – Lenta.ru, 26.01.2011
-
На юбилей Ельцина представят его первую научную биографию – Lenta.ru, 19.01.2011
-
В Екатеринбурге появится памятник Ельцину – Lenta.ru, 24.03.2010
-
В Москве открыт памятник Борису Ельцину – Lenta.ru, 23.04.2008

--> Read more..

Thư ngỏ gửi tổng thống Barack Obama

Thư ngỏ gửi Tổng thống Barack Obama

An Open Letter to President Barack Obama

Nguồn: accuracy.org

Kichbu post on thứ hai, 31.01.2011

Bài liên quan:

> Hơn 100 giáo sư Hoa Kỳ gửi thư ngỏ kêu gọi Obama giúp nhân dân Ai Cập thực chất

http://kichbu.multiply.com/journal/item/1283/1283?replies_read=1

 

Thưa Tổng thống Obama:

Chúng tôi, những nhà khoa học chính trị, lịch sử, và các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực liên quan đến Trung Đông và chính sách đối ngoại, chúng tôi người ký tên dưới đây, tin rằng Ông có cơ hội vượt qua lời nói để hỗ trợ cho phong trào dân chủ sâu rộng hơn Ai Cập. Là công dân, chúng tôi hy vọng rằng tổng thống phát huy những giá trị này.

.
Trong ba mươi năm, chính phủ của chúng ta đã chi hàng tỷ đô la để giúp xây dựng và duy trì hệ thống mà những người Ai Cập đang cố gắng tháo gỡ. Hàng chục thậm chí hàng trăm ngàn người biểu tình ở Ai Cập và trên thế giới đã nói. Chúng tôi tin rằng thông điệp của họ là táo bạo và rõ ràng: Mubarak nên từ chức và cho phép người Ai Cập thành lập một chính phủ mới ảnh hưởng đến sự tự do của họ và gia đình họ. Điều đó cũng rõ ràng đối với chúng ta rằng nếu ngài tìm kiếm, như ngài đã nói hôm thứ sáu " cải cách chính trị, xã hội, kinh tế và đáp ứng nguyện vọng của người dân Ai Cập," sự điều hành của ngài phải công khai thừa nhận những cải cách sẽ không được nâng cao bởi Mubarak hoặc bất kỳ ai của phe nhóm ông ta.

.
Có một bài học từ cuộc khủng hoảng này, một bài học không phải cho chính phủ Ai Cập nhưng đối với riêng chúng ta. Để Hoa Kỳ đứng với những người Ai Cập thì phải tiếp cận Ai Cập thông qua một khuôn khổ các giá trị được chia sẻ và hy vọng, không phải là lăng kính của chiến lược địa lý. Ngày thứ sáu ông đã nói đúng khi cho rằng, "ý tưởng đàn áp không bao giờ thành công trong việc làm cho chúng biến mất." Vì lý do đó chúng tôi kêu gọi chính quyền nắm lấy cơ hội này,
quay lưng lại với các chính sách đã mang chúng ta đến đấy, và bắt tay thực hiện chính sách hòa bình, dân chủ và thịnh vượng mới cho người dân Trung Đông. Và chúng tôi kêu gọi ông đánh giá toàn diện về chính sách đối ngoại Hoa Kỳ  trên cơ sở những chỉ trích từ phe dân chủ đối lập ở Ai Cập và của tất cả các tổ chức xã hội khác trong khu vực.

Chân thành,

Bản dịch tiếng Việt  của Linalol’s blogger.

Kichbu mong các bạn cùng hiệu đính để có bản dịch hoàn chỉnh. Trân trọng.

---

An Open Letter to President Barack Obama

January 30, 2011 By journalist

Dear President Obama:

As political scientists, historians, and researchers in related fields who have studied the Middle East and U.S. foreign policy, we the undersigned believe you have a chance to move beyond rhetoric to support the democratic movement sweeping over Egypt. As citizens, we expect our president to uphold those values.

For thirty years, our government has spent billions of dollars to help build and sustain the system the Egyptian people are now trying to dismantle. Tens if not hundreds of thousands of demonstrators in Egypt and around the world have spoken. We believe their message is bold and clear: Mubarak should resign from office and allow Egyptians to establish a new government free of his and his family’s influence. It is also clear to us that if you seek, as you said Friday “political, social, and economic reforms that meet the aspirations of the Egyptian people,” your administration should publicly acknowledge those reforms will not be advanced by Mubarak or any of his adjutants.

There is another lesson from this crisis, a lesson not for the Egyptian government but for our own. In order for the United States to stand with the Egyptian people it must approach Egypt through a framework of shared values and hopes, not the prism of geostrategy. On Friday you rightly said that “suppressing ideas never succeeds in making them go away.” For that reason we urge your administration to seize this chance, turn away from the policies that brought us here, and embark on a new course toward peace, democracy and prosperity for the people of the Middle East. And we call on you to undertake a comprehensive review of US foreign policy on the major grievances voiced by the democratic opposition in Egypt and all other societies of the region.

Sincerely,
Jason Brownlee, University of Texas at Austin [
contact to sign]
Joshua Stacher, Kent State University
Tamir Moustafa, Simon Fraser University
Arang Keshavarzian, New York University
Clement Henry, University of Texas at Austin
Robert Springborg, Naval Postgraduate School
Jillian Schwedler, University of Massachusetts at Amherst
Noam Chomsky, Massachusetts Institute of Technology
Chris Toensing, Middle East Research and Information Project
Ellen Lust, Yale University
Helga Tawil-Souri, New York University
Anne Mariel Peters, Wesleyan College
Gregory White, Smith College
Asef Bayat, University of Illinois
Diane Singerman, American University
Cathy Lisa Schneider, American University
Robert Vitalis, University of Pennsylvania
Ahmet T. Kuru San Diego State University
Toby Jones, Rutgers University
Lara Deeb, Scripps College
Michaelle Browers, Wake Forest University
Mark Gasiorowski, Louisiana State University
Samer Shehata, Georgetown University
Farideh Farhi, University of Hawai’i at Mānoa
Emad Shahin, University of Notre Dame
John P. Entelis, Fordham University
Tamara Sonn, College of William & Mary
Ali Mirsepassi, New York University
Kumru Toktamis, Pratt Institute
Rebecca C. Johnson, Northwestern University
Nader Hashemi, University of Denver
Carlene J. Edie, University of Massachusetts at Amherst
Laryssa Chomiak, University of Maryland
Mohamed Nimer, American University
Steven Heydemann, Georgetown University
Miriam Lowi, The College of New Jersey
Wendy Pearlman, Northwestern University
Hesham Sallam, Georgetown University
Melani Cammett, Brown University
Michael Robbins, University of Michigan
Katherine E. Hoffman, Northwestern University
Asli Bali, UCLA School of Law
Hamid Dabashi, Columbia University
Guilain Denoeux, Colby College
Tom Farer, University of Denver
Norma Claire Moruzzi, University of Illinois at Chicago
Saad Eddin Ibrahim, American University of Cairo & Drew University
Asma Barlas, Ithaca College
Ethel Brooks, Rutgers University
Maren Milligan, Oberlin College
Alan Gilbert, Josef Korbel School of International Studies, University of Denver
Glenn Robinson, Naval Postgraduate School
Ahmed Ragab, Harvard University
Kenneth M. Cuno, University of Illinois at Urbana-Champaign
Agnieszka Paczynska, George Mason University
Zillah Eisenstein, Ithaca College
Quinn Mecham, Middlebury College
Riahi Hamida, Faculty of Arts and Human Sciences Sousse Tunisia
Jeannie Sowers, University of New Hampshire
Hussein Banai, Brown University
Joel Gordon, University of Arkansas-Fayetteville
Ed Webb, Dickinson College
David Siddhartha Patel, Cornell University
Thomas Pierret, Princeton University
Nadine Naber, University of Michigan
As`ad AbuKhalil, California State University at Stanislaus
Dina Al-Kassim, University of California at Irvine
Ziad Fahmy, Cornell University
William B. Quandt, University of Virginia
Lori A. Allen, University of Cambridge
Eugene Sensenig-Dabbous, Notre Dame University Lebanon
Alfred G. Gerteiny, University of Connecticut (ret.)
Lucia Volk, San Francisco State University
Anne Marie Baylouny, Naval Postgraduate School
Ulrika Mårtensson, The Norwegian University of Science and Technology
Emma Deputy, University of Texas at Austin
Sherry Lowrance, University of Georgia
Kaveh Ehsani, DePaul University
Ebrahim Moosa, Duke University
Benjamin N. Schiff, Oberlin College
Jeff Goodwin, New York University
Margaret Scott, New York University (adjunct)
Mehrzad Boroujerdi, Syracuse University
Kevin M. DeJesus, York University, Toronto
Courtney C. Radsch, American University
Gamze Cavdar, Colorado State University
John F. Robertson, Central Michigan University
Amir Niknejad, College of Mount Saint Vincent
Mehdi Noorbaksh, Harrisburg University of Science and Technology
Anthony Tirado Chase, Occidental College
Russell E. Lucas, Florida International University
Ariel Saizmann, Queen’s University
Patrick Kane, Clatsop Community College
Behrooz Moazami, Loyola University New Orleans
Anthony Shenoda, Scripps College
Mark Allen Peterson, Miami University
Amel Ahmed, University of Massachusetts-Amherst
Ilana Feldman, George Washington University
Marwan M. Kraidy, University of Pennsylvania
Mohamad Daadaoui, Oklahoma City University
Sidney Tarrow, Cornell University
Nathalie Peutz, New York University Abu Dhabi
Kamran Rastegar, Tufts University
Najib Ghadbian, University of Arkansas
Mojtaba Mahdavi, University of Alberta, Canada
Stefanie Nanes, Hofstra University
Rochelle Davis, Georgetown University
Zeinab Abul-Magd, Oberlin College
Stephen Zunes, University of San Francisco
Andrea Teti, University of Aberdeen
Denise M. Walsh, University of Virginia
Frances S. Hasso, Duke University
Waad El Hadidy, New York University
Elliot Colla, Georgetown University
Monika Halkort, Queen’s University
Sonia Alvarez, University of Massachusetts, Amherst
Christa Salamandra, City University of New York
Shirin Saeidi, Cambridge University
Shiera Malik, DePaul University
Steve Tamari, Southern Illinois University
Sean Yom, Temple University
Ali Banuazizi, Boston College
Sinan Antoon, New York University
Moustafa Bayoumi, City University of New York
Jennifer Derr, Bard College
Mirjam Künkler, Princeton University Wilson
Jacob, Concordia University, Montreal
Alan Mikhail, Yale University
Narges Erami, Yale University
Gwenn Okruhlik, Trinity University
Pete Moore, Case Western Reserve University
Max Weiss, Princeton University
Margaret Susan Thompson, Syracuse University
Sarah Shields, University of North Carolina
Sonia Alcarez, University of Massachusetts Amherst
Roberto Alejandro, University of Massachusetts Amherst
Manal Jamal, James Madison University
Jason Stearns, New York University
Nicholas Xenos, University of Massachusetts Amherst
Rebecca Hopkins, University of Texas Austin
John Calvert, Creighton University
Nir Rosen, New York University
Ian Lustik, University of Pennsylvania
Steve Niva, The Evergreen State University
Michael C. Hudson, Georgetown University and National University of Singapore
Shane Minkin, Swarthmore College
Feisal Mohamed, University of Illinois
Ahmed Kamel Khattab, Free University Berlin
Benjamin Simuin, University of Utah
Stephen Engelmann, University of Illinois at Chicago
Stacy Fahrenthold, Northeastern University
Sondra Hale, UCLA
Nicole Watts, San Francisco State University
Stacey Philbrick Yadav, Hobart and William Smith Colleges
Alan Fisher, Michigan State University
Laurie King-Irani, Georgetown University
Gary Fields, UC San Diego

egyptletter.blogspot.com

Institutional affiliations are listed for identification purposes only. Views reflected in this letter are those of the individual signatories.

 

 

--> Read more..

Chủ Nhật, 30 tháng 1, 2011

Hoa Kỳ: Hơn 100 giáo sư gửi thư ngỏ kêu gọi Obama giúp nhân dân Ai Cập thực chất

31.01.2011, 07:26:48

Демонстрация в Каире. Архивное фото ©AFP

Biểu tình tại Kairo. Photo ©AFP

Hơn một trăm giáo sư kêu gọi Obama ủng hộ những người dân Ai Cập thực chất

Более сотни профессоров призвали Обаму поддержать египтян на деле

Nguồn: lenta

Kichbu post on thứ hai, 31.01.2011

.

Hơn một trăm nhà khoa học các trường đại học Mỹ đã ký thư ngỏ gửi tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama yêu cầu ủng hộ nhân dân Ai Cập thực chất. Toàn văn bức thư ngỏ (xem tại đây) đã được đưa lên internet hôm chủ nhật, 30 tháng một.

.

Bức thư ngỏ gửi Obama được ký bởi 157 nhà chính trị học, các nhà lịch sử, các nhà nghiên cứu chuyên về lĩnh vực các quan hệ của các nước Cận Đông và Hoa Kỳ.

.

Nói riêng, các nhà khoa học kêu gọi tổng thống Hoa Kỳ “đừng nói hoa mỹ” và ủng hộ phong trào dân chủ ở Ai Cập một cách thực tế. Bức thư đã được ký cũng nhắc lại rằng Hoa Kỳ trong bao mươi năm qua đã chi hàng tỷ dollars để thiết lập và ủng hộ chế độ mà hiện nay nhân dân Ai Cập mong muốn lật đổ.

.

Các nhà khoa học cho rằng đối với Mỹ đã đến lúc đứng về những người biểu tình đang đấu tranh để lật đổ tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak, và ủng hộ việc thành lập một chính phủ mới ở đất nước Arap này.

.

Trong thư ngỏ đồng thời cũng kêu gọi chính quyền Barack Obama chính thức công nhận rằng các cuộc cải cách kinh tế, xã hội và chính trị ở Ai Cập mà nhân dân Ai Cập đòi hỏi là không thể khi Mubarak  hay là người nào đó trong những người thân cân của ông cầm quyền.

.

Theo lời các nhà khoa học, Hoa Kỳ cần phải thay đổi tận gốc quan hệ của mình đối với Ai Cập và , nói riêng, hợp tác với đất nước này “trên cơ sở những giá trị chung”, mà không tuân theo các nguyên tắc địa chiến lược.

.

Chính quyền Obama về chính thức kiềm chế thừa nhận đối vị với Mubarak. Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton khi phát biểu đã bày tỏ sự lo ngại liên quan đến các vụ bạo động tại Ai Cập và kêu gọi hai bên hạn chế sử dụng bạo lực.

.

Cần nhắc lại, rằng từ 24 (bản tiếng Nga ghi ngày 24-Kichbu) tháng một 2011 các cuộc biểu tình phản đối đòi Mubarak từ chức đang tiếp tục. Theo các thông tin mới nhất, từ 25 đến 29 tháng một, do các vụ hổn loạn đã có ít nhất 102 người thiệt mạng, hàng chục nghìn người bị thương. Tại Kairo bộ tổng tham mưu của đảng cầm quyền đã bị đập tan và đốt cháy.

.

Tối hôm thứ sáu, 28 tháng một, Mubarak đã phát đi thông điệp gửi các công dân. Ông tuyên bố sẽ tiến hành các cuộc cải cách và giải tán chính phủ, tuy nhiên ông không hề nhắc đến việc từ chức của mình.-Kichbu-

---

Более сотни профессоров призвали Обаму поддержать египтян на деле

Более сотни научных сотрудников американских университетов подписали открытое письмо к президенту США Бараку Обаме с просьбой поддержать народ Египта. Текст письма появился в интернете в воскресенье, 30 января.

Обращение к Обаме подписали 157 политологов, историков, исследователей, специализирующихся в сфере отношений стран Ближнего Востока и США

В частности, ученые призвали президента США "выйти за рамки риторики" и поддержать демократическое движение в Египте. Подписавшие письмо также напомнили, что США за последние тридцать лет потратили миллиарды долларов на создание и поддержку режима, который египетский народ в данное время пытается свергнуть.

Ученые считают, что для Америки настало время присоединиться к демонстрантам, которые выступают за свержение президента Египта Хосни Мубарака, и поддержать создание нового правительства в этой арабской стране .

В открытом письме администрацию Обамы также призвали официально признать, что политические, социальные и экономические реформы в Египте, которые требует египетский народ, невозможны, пока у власти находится Мубарак или кто-либо из его приближенных.

По словам ученых, США коренным образом должны изменить свое отношение к Египту, в частности, сотрудничать с этой страной "на основе общих ценностей", а не руководствуясь принципами геостратегии.

Между тем, согласно рассекреченным сайтом WikiLeaks донесениям американских дипломатов из Каира, администрация США, публично выступая союзником Мубарака, одновременно оказывала содействие оппозиционерам.

Официально администрация Обамы воздерживается от открытого противостояния Мубараку. Госсекретарь США Хиллари Клинтон, выступая с заявлением, выразила озабоченность в связи с беспорядками в Египте и призвала обе стороны воздерживаться от насилия.

Напомним, что в Египте с 24 января 2011 года продолжаются акции протеста с требованием отставки Мубарака. По последним сообщениям, с 25 по 29 января в результате беспорядков погибли как минимум 102 человека, несколько тысяч получили ранения. В Каире была разгромлена и подожжена штаб-квартира правящей партии.

Вечером в пятницу, 28 января, Мубарак выступил с обращением к гражданам. Он заявил, что остается приверженцем реформ, и распустил правительство, однако о своей отставке не упомянул.

Ссылки по теме
-
США поддерживали сторонников смены режима в Египте – Lenta.ru, 29.01.2011
-
США потребовали немедленных реформ в Египте – Lenta.ru, 28.01.2011


--> Read more..

Kim Jong-il tiếp kiến khách quan trọng Ai Cập

Kim Jong-il tiếp khách quan trọng Ai Cập

Важный гость из Египта на приеме у Ким Чен Ира

Jan. 29th, 2011 at 9:13 AM

Nguồn: juche-songun

Kichbu post on Chủ nhật, 30.01.2011

 

 

Tổng bí thư đảng Lao động Triều Tiên, chủ tịch ủy ban quốc phòng nhà nước CHDCND Triều Tiên Kim Jong-il tiếp  kiến chủ tịch và giám đóc hãng truyền hình Oraskom Ai Cập Naguib Saviris đang ở thăm Triều Tiên.

Tại cuộc tiếp kiến có ủy viên dự khuyết bộ chính trị ủy ban trung ương đảng Lao động Triều Tiên, phó chủ tịch ủy ban quốc phòng nhà nước CHDCND Triều Tiên Chan Son Thek.

Tại cuộc tiếp kiến vị khách Ai Cập đã biếu quà cho lãnh đạo CHDCND Triều Tiên.

Kim Jong-il đã cám ơn vì điều này và nhiệt liệt chào mừng vị khách đã đến thăm CHDCND Triều Tiên trong thời điểm cực thịnh đầu tư của hãng vào các lĩnh vực khác nhau của đất nước, bao gồm cả lĩnh vực thông tin, sau đó đã cùng vị khách trao đổi trong bầu không khí ấm áp.-Kichbu-

Sau buổi tiếp kiến thủ lĩnh CHDCND Triều Tiên mở dạ tiệc chiêu đãi khách.

---

Важный гость из Египта на приеме у Ким Чен Ира

Генеральный секретарь ТПК, Председатель ГКО КНДР Ким Чен Ир принял в аудиенцию председателя и начальника телекомпании Ораском Египта Нагуиба Савириса, находящегося с визитом в Корее.

На ней присутствовал кандидат в члены Политбюро ЦК ТПК, заместитель Председателя ГКО КНДР Чан Сон Тхэк.

На встрече египетский гость преподнес подарок лидеру КНДР.


Ким Чен Ир отблагодарил за это и горячо приветствовал гостя, который посетил КНДР в расцвете капиталовложения его компании в разные ее отрасли, включая и
связь, затем вел с гостем беседу в теплой атмосфере.

--> Read more..

Thứ Bảy, 29 tháng 1, 2011

Cách mạng theo kiểu Ai Cập

Cách mạng theo kiểu Ai Cập

Революция по-египетски



© REUTERS/Amr Abdallah Dalsh

 

Nguồn: drugoi

Kichbu post on chủ nhật, 30.01.2011

.

28.01.2011- Ai Cập -- “Sen đầm quốc tế”, dường như, đã suy nghĩ lại và quyết định không ủng hộ phe đối lập ở Ai Cập. Barack Obama đã gọi điện cho Mubarak, trao đổi với ông trọn nữa giờ, nhưng không định buộc vị tổng thống 82 tuổi từ chức. Thay vào đó Obama chỉ nói những từ chung chung về tầm quan trọng của các cuộc cải cái chính trị và kinh tế ở Ai Cập. Mặc dù, còn cách đây không lâu, các cơ quan tình báo Mỹ, theo như
Daily Telegraph, đã ủng hộ các kế hoạch của phe đối lập lật đổ chế độ Mubarak vào năm 2011. Rõ ràng rằng, khả năng của việc sau khi lật đổ tổng thống đương nhiệm thì những người Hồi giáo cứng rắn từ phong trào đối lập “Anh em-những người Hồi giáo lên cầm quyền hết sức lớn, và điều này không làm vừa lòng ai – cho dù đó là Hoa Kỳ hay là Israel. Sự thay đổi chính quyền ở Ai Cập là cần thiết, dĩ nhiên, nhưng không thông qua các cuộc bạo động của quần chúng, mà thế nào đó khác, cần phải theo cách chính thống. Mubarak đã phát biểu trên truyền hình và có thể hiểu rằng ông đang làm chủ tình hình và sẽ không đầu hàng.-Kichbu-

 



 















































 







Фотографии:
© REUTERS/Yannis Behrakis, Amr Abdallah Dalsh, Goran Tomasevic
© GETTY IMAGES

 

---

Революция по-египетски

28.01.2011, Египет | «Мировой жандарм», кажется, передумал и решил не поддерживать оппозицию в Египте. Барак Обама позвонил Мубараку, проговорил с ним добрых полчаса, но не стал настаивать на отставке 82-летнего египетского президента. Вместо этого Обама ограничился общими словами о важности политических и экономических реформ в Египте. Хотя, еще совсем недавно, американские спецслужбы, как пишет Daily Telegraph, поддерживали планы оппозиции свергнуть режим Мубарака в 2011 году. Видимо, вероятность того, что после свержения нынешнего президента к власти придут радикальные исламисты из оппозиционного движения «Братья-мусульмане» достаточно велика, а это никого не устраивает — ни США, ни Израиль. Смена власти в Египте необходима, конечно, но не через народный бунт, а как-то иначе, легитимно. Мубарак выступил по местному телевидению и стало понятно, что он владеет ситуацией и сдаваться не собирается.

--> Read more..

Những nỗi niềm Ai Cập

29.01.2011, 19:24:57

 Танки в центре Каира Фото ©AP

Xe tăng ở trung tâm Ai Cập. Photo ©AP

Những nỗi niềm Ai Cập

Страсти египетские

Yankovich Ivan - Яковина Иван 

Nguồn: lenta

Kichbu chuyền ngữ và post on chủ nhật, 30.01.2011

.

Các sự kiện xảy ra tại một nước then chốt của Cận Đông đã đặt cộng đồng thế giới vào ngỏ cụt

.

Các sự kiện diễn ra tại Ai Cập hôm 28 tháng một đã làm rúng động không chỉ đất nước này và vùng Cận Đông, mà còn toàn thế giới. Về thực chất không một ai kịp chuẩn bị cho việc rằng một chế độ độc tài tưởng vững chắc lại sụp đổ như ngôi nhà nhỏ bằng bìa cattong trước sự tấn công của những người biểu tình mà ở họ thậm chí không có nhà tổ chức hay là người khởi xướng.

Ai và tại sao

Ngày 25 tháng một các cuộc tuần hành quần chúng đầu tiên đã làm cho giới lãnh đạo bàng hoàng. Cú đánh xuất phát ngay từ nơi mà không một ai có thể lường được: không phải là những người nông dân nghèo đói mà đôi khi thiếu thốn cái gì đó, cũng không phải những người theo Hồi giáo bị kìm hãm bởi các tổ chức ”Những anh em-người Hồi giáo” bị cấm đoán  đã có mối quan hệ với các cuộc nổi dậy. Giai cấp trung lưu địa phương – những người trẻ tuổi có giáo dục và sung túc, đồng thời có điều kiện tiếp cận internet  - đã đổ xuống đường phố.

Chính Mạng internet đã trở thành phương tiện tổ chức các cuộc biểu tình. Được cổ vũ bởi tấm gương Tunisia, nơi mọi người biết lật đổ kẻ độc tài đáng ghét, những người Ai Cập với tinh thần chính trị tích cực đã tổ chức trên Facebook một số nhóm. Những nhóm này đã kêu gọi tất cả những người mong muốn tham gia vào cuộc mitting phản đối vào ngày 25 tháng một. Các lời mời gọi được phát rộng thậm chí qua  Twitter hay đơn giản gọi qua điện thoại – với trợ giúp của SMS.

Công nghệ thông tin đã ăn nhịp một cách kỳ lạ hiếm thấy – đến trưa 25 tháng một chỉ trên một trang trong số các trang của Facebook đã có gần 100 nghìn người khẳng định rằng họ sẽ tham gia vào các cuộc mitting. Tất nhiên rằng để thực hiện điều này họ cần có ít nhất một account trên mạng xã hội và vào được mạng internet. Tức là những người Ai Cập  hoàn toàn tiến bộ đã tuyên bố sẵn sàng xuống đường , chứ không phải là những phần tử qực đoan ngái ngủ bước ra từ sa mạc.

Chính những người này, những người có khả năng tiếp nhận thực tiễn với đầu óc phê phán, hiểu hơn những người khác rằng đất nước đang chuyển động theo hước đi ngược với sự tiến bộ. Từ các chuyến chu du khắp thế giới, từ Mạng, từ các chương trình truyền hình qua vệ tinh họ biết rằng để đất nước phát triển bình thường, trong xã hội cần pải có sự tranh luận gay gắt và thường xuyên và rằng các cơ quan an ninh phải chăm lo an ninh cho tất cả các công dân, chứ không phải chỉ cho chính quyền, đồng thời bản thân chính quyền cần thường xuyên được thay đổi. Tất cả những điều đó ở Ai Cập thì ngược lại.

Ngoài ra, đất nước khi đã rơi vào vòng tay chặt chẽ của “đối tác chiến lược” của Mỹ thì gần như hoàn toàn đánh mất tính độc lập trong chính sách đối ngoại. Còn đối với những người Ai Câp (đặc biệt đối với những người trẻ tuổi và ngông cuồng)  thiếu cơ sở không xem đất nước của mình là thủ lĩnh của thế giới Hồi giáo và A Rập, điều này thật đáng giận – nếu nói không quá lời.

Nói chung, ngay từ đầu không phải là một bầy nhóm nào đó dưới sự lãnh đạo của một thủ lĩnh được lòng chính quyền mà là những cá nhân biết tự mình tổ chức và đòi hỏi không phải tiền bạc, chức quyền hay các đặc quyền đặc lợi, mà là cái gì đó quan trong hơn nhiều – đó là tự do, quyền bầu cử và nhân phẩm.

Hóa ra, thật sự, không đến thế.

Bao giờ và như thế nào

В Каире. Фото (c)AP

Tại Kairo

 “Ngày cách mạng” 25 tháng một không dẫn đến lật đổ chính phủ. Đó chỉ là một cuộc diễn tập trước cuộc mitting chủ yếu nhằm vào ngày 28, một kết quả rất quan trọng của cuộc mitting đầu tiên – đó là mọi người ngưng biểu tình, còn chính quyền bắt đầu run sợ. Mọi người hiểu rằng họ hoàn toàn có quyền bảo vệ ý kiến của mình tại các cuộc biểu tình.

Ngày 27 tháng một, các cuộc mitting đã không chấm dứt, mặc dù mang tính chất cục bộ. Tất cả đã thay đổi vào thứ sáu ngày 28.

Ngày thứ sáu đối với người Hồi giáo – đó là ngày đặc biệt nói chung. Thứ nhất, đó là ngày nghỉ. Theo truyền thống, tất cả mọi người đi lễ chung tại các thánh đường, sau buổi lễ họ thường nghe các amin (thủ lĩnh tinh thần-Kichbu tạm dịch) thuyết giảng – khi  mà “vấn đề thời sự” và khi mà “về vấn đề vĩnh hằng”. Nhưng lần này chính phủ với dọng giáo huấn buộc các imam không làm rối loạn quần chúng nhân dân và buộc tất cả phải rời khỏi các thánh đường trở về nhà của mình. Khó nói rằng chính các imam đã kêu gọi mọi người thực hiện điều gì, tuy nhiên những người ra về và không nghĩ – trên các đường phố Kairo và các thành phố khác bỗng chốc tràn ngập những người làm lễ, và bất ngờ chuyển thành những người biểu tình.

Ở đây cần ghi nhận một yếu tố: ngay từ sáng sớm 28 tháng một, mạng internet ngưng hoạt động, hệ thống liên lạc mobile bị tắt ở Ai Cập. Chính quyền tưởng rằng chính những người chống đang phối hợp các hành động của mình và quyết định cản trở hoạt động của họ. Nhưng vào thứ sáu các thánh đường đã thực hiện vai trò của các mạng xã hội – những tin tức mới nhất về việc di chuyển của cảnh sát và những người biểu tình mọi người biết được chính tại nơi đây.

Còn có một quan sát thú vị nữa liên quan đến một bộ phận tôn giáo chống đối: những người Thiên chúa giáo-kopt đã hứa bảo vệ những người đồng hương Đạo hồi của mình chống lại cảnh sát khi những người này đang cầu nguyện. Điều này trở thành chi tiết thật sự khi cân nhắc đến hoàn cảnh rằng các quan hệ giữa hai nhóm cộng đồng này thường xuyên rất lạnh nhạt.

Đồng thời ở Kairo bắt đầu nảy sinh tình hình đối xung – những người biểu tình cố gắng lao đến quảng trường Takhrir (Giải phóng), và lực lượng cảnh sát đặc nhiệm “đã luộc chín” họ bằng dùi cui và hơi cay. Tình hình đối xung diễn ra khi thắng khi bại: những người biểu tình khi thì tấn công cảnh sát ở đâu đó, khi thì đâu đó họ bị dẹp đuổi.

Tình hình trở nên thay đổi quyết liệt đến chiều tối. Từ Alexandria, Suel, Port-Said và các thành phố nhỏ  các thông tin về việc những người biểu tình xua đuổi cảnh sát, và nhiều cảnh sát vứt bỏ mũ sắt, lá chắn và dùi cui và liên kết với những người đồng hương của mình chuyển đến càng ít hơn.

Tại Kairo tình như vậy cũng xảy ra từ chập choạng tối. Cảnh sát biến mất khỏi đường phố. Mặc dù lệnh giới nghiêm đã được tuyên bố, những không một ai và không nghĩ phải trở về nhà. Hơn thế, những người biểu tình còn trút lòng căm thù của mình đối với chế độ lên trụ sở của đảng dân chủ quốc gia: tòa nhà chọc trời giữa trung tâm thành phố đã bị cướp bóc và đốt cháy.

Армия и демонстранты в Каире. Фото (c)AP

Quân đội và những người biểu tình

Sau đó các đơn vị quân đội đã tiến vào thành phố. Quần chúng nhân dân vô cùng phấn khích. Tất cả mọi người nhớ rõ rằng ở Tunisai tình hình diễn ra tương tự, binh lính đã yêu cầu lực lượng cảnh sát và các đơn vị an ninh giải tán về nhà để bằng cách đó chấm dứt đổ máu.

Tình hình tại thủ đô chỗ này chỗ kia có khác nhau, mặc dù ở một số quận vẫn còn vang lên tiếng súng – các binh lính đã bắn những kẻ hôi của và những người biểu tình quá khích, những người quyết đập phá trong thành phố tất cả những gì chỉ có thể. Chẳng hạn, trung tâm truyền hình đã được cứu thoát khỏi cảnh bị đập phá hoàn toàn.

Thú vị rằng ngay chính những người biểu tình cũng đấu tranh chống bọn hôi của. Ví dụ, các nhà bảo tàng Ai Cập mà ở đó lưu giữ những báu vật Ai Cập đã được những người biểu tình đan kết lại với nhau thành bức tường sống để bảo vệ. Các thế hệ tương lai sẽ còn nói lời cám ơn to lớn đối với những người này.

Trong khi đó đa số các trường hợp những người biểu tình và binh lính trở nên thân thiện, họ nói chuyện với nhau và thậm chí còn cùng ăn tối.  Không có sự thù nghịch lẫn nhau. Quân đội đã không bắn vào những người đồng hương của mình vì để bảo vệ chính quyền Hosni Mubarak.

Một ngày dù có hàng trăm người chết nhưng nó thuộc về những người biểu tình. Nhưng cuộc đấu tranh chưa kết thúc. 

Phản ứng

Các nhà lãnh đạo thế giới nhìn những việc đang diễn ra ở Ai Cập với thái độ thận trọng. Cả Washington, Jerusalem, cả Moscow, cả Brussel và ngay tại Davos, nơi hiện giới tinh hoa quốc tế đang nhóm họ, không biết nên phản ứng như thế nào đối với cuộc cách mạng Ai Cập.

Một mặt – tất cả dường như ủng hộ dân chủ. Người Mỹ, ví dụ, vì sự nghiệp tốt đẹp và lợi ích này đã không ngại chiếm một loạt các nước. Nhưng tình hình ở đây lại khác. Dân chủ, như đã biết, chỉ tốt đẹp khi nó được kiểm soát. Nếu như không có thủ lĩnh “dân chủ” mà có thể gây sức ép, thuyết phục, hối lộ, đe dọa hay ám sát (nếu chuyện ấy xảy ra), thì toàn bộ vẻ đẹp của dân quyền trong mắt của của những lãnh đạo có kiến thức của phương Tây sẽ bị lu mờ.

Tuy vậy, khi vấn đề liên quan đến một nước có tầm quan trọng chiến lược không chỉ ở quy mô khu vực mà còn ở quy mô toàn cầu. Những người châu Âu và người Mỹ nhìn lên màn hình nói nước đôi một cái gì đó khó hiểu – dạng “chúng tôi kêu gọi các bên kiềm chế sử dụng bạo lực và khẳng định sự tôn trọng của mình ủng hộ các quyền căn bản và tự do của con người”. Câu trả lời bất kỳ lúc nào cũng chẳng hạn như thế này: “Chúng tôi đang theo dõi sự phát triển của tình hình và nhấn mạnh không chấp nhận đổ máu” cho câu hỏi trực tiếp: “Quý vị vì nhân dân hay vì nhà độc tài?”.

“Chẳng hạn, Nhà Trắng tổ chức họp báo để bày tỏ thái độ rõ ràng và vững chắc sự lưỡng lự và thiếu niềm tin của mình”, - cựu phát ngôn của tổng thống George Bush Johsho Trevino đã viết trên Twitter của mình không giấu diếm lời châm chích.

Nói chung, phản ứng của những người Israel đối với các sự kiện là trung thực nhất. Một trong số các vị bộ trưởng chính phủ Benjamin Netanuahu đã tuyên bố thẳng thừng rằng nhà độc tài Mubarak, có quỷ mơi biết ai là người được bầu bằng con đường dân chủ. Sự giải thích là như thế này: Mubarak – đó là, dĩ nhiên, không phải là lý tưởng, nhưng ông dù sao đi nữa cũng bị kiểm soát và dự đoán được. Và còn cho phép những người A Rập tự mình bầu cho mình thủ lĩnh – là không thể, bởi vì họ và nói chúng chưa phát triển đến mức dân chủ.

Thật vô liêm sỉ, tất nhiên, nhưng những người Israel có lợi ích của mình: tất cả các hợp đồng với Ai Cập được ký kết có lợi cho nhà lãnh đạo độc tài, một nhà lãnh đạo sẽ điều hành đất nước không đếm xỉa đến nhân dân. Một ví dụ đơn giản: theo yêu cầu của người Mỹ và người Israel và bất chấp ý chí của người dân Ai Cập, Mubarak đã khép biên giới tiếp giáp dải Gaza tại vị trí then chốt. Một nhà lãnh đạo dân chủ thực sự, không còn nghi ngờ gì nữa, sẽ mở cửa biên giới này. Điều này sẽ dẫn đến kết thúc bao vây dải Gaza tăng cường sức mạnh của phong trào HАМАS.

Hơn nữa, một chế độ độc tài và được kiểm soát là một trong những trụ cột trong chính sách Cận Đông của Hoa Kỳ. Nếu nó sụp đổ, thì toàn bộ hệ thống các quan hệ trong khu vực buộc phải xây dựng lại. Ba mươi năm hoạt động – hỏng bét. Tệ hơn nữa: chính phủ mới của Ai Cập có thể phá hoại nghiêm trọng sinh hoạt của người Mỹ. Ví dụ: cấm các tàu quân sự của Mỹ sử dụng kênh đào Suel. Quần chúng nhân dân sẽ hoan hỉ ủng hộ một quyết định như thế, còn ở Washington sẽ xuất hiện một cơn đau đầu mới có quy mô toàn cầu.

Và bởi thế các nhà lãnh đạo phương Tây, thậm chí hiểu rằng chế độ này không thể đứng vững, lại nói nhảm nhí và đòi hỏi Mubarak tiến hành những cải cách chưa từng biết nào đó.

Còn tiếp:

-   Các cuộc cải cách và những nhà cải cách

-  Tương lai

Bản dịch chưa được biên tập -Kichbu-

--> Read more..

CHÚC MỪNG NĂM MỚI! HAPPY NEW YEAR! С НОВЫМ ГОДОМ!

--> Read more..

Medvedev: hiện đại hóa – kế hoạch phát triển đất nước hoàn toàn cụ thể

Medvedev: hiện đại hóa – kế hoạch phát triển đất nước hoàn toàn cụ thể

Медведев: модернизация – вполне конкретный план развития страны

Vatuchi Alexander

Nguồn: rus.ruvr.ru

Kichbu post on thứ bảy, 29.01.2011

 

 

 

Photo: EPA

 

Nước Nga thiếu những gì để trở thành một nước hiện đại? Trả lời phóng vấn kênh truyền hình “Bloomberg” tổng thống Nga trả lời câu hỏi này và những câu hỏi khác.

Trong những ngày gần đây – đây là bài trả lời phỏng vấn lớn thứ hai của người đứng đầu quốc gia Nga cho các phương tiện truyền thông đại chúng. Đầu tuần ông đã đối thoại với tổng biên tập báo Nga “Vedomosti”, bây giờ đến lượt kênh truyền hình phương Tây. Cuộc phỏng vấn được tiến hành theo chế độ online. Không có các câu hỏi được chuẩn bị trước. Cũng như không có các câu trả lời được chuẩn bị sẳn.

Mặc dù nhiều câu hỏi đã được dự tính – những câu hỏi liên quan đến các đề tài mà trong thời gian gần đây các phương tiện truyền thông phương Tây liên tục đưa tin. Đó là nói về vụ YUKOS, tham nhũng, tình hình của các đảng đối lập. Khi nói về vụ án đối với cựu tài phiệt Mikhail Khodorkovsky, Dmitry Medvedev cho hiểu rằng ông sẽ không bao giờ can thiệp vào hoạt động của hệ thống pháp luật, và những ý định áp đặt lên chính quyền theo vụ án này hay khác – phản tác dụng. Đồng thời cả các nhà đầu tư cũng cần phải tuân thủ theo các luật định của Nga.

Tổng thống Nga cũng không đồng ý với ý kiến rằng ở Nga chưa giải quyết được vấn đề tồn tại đảng đối lập. Các đảng đối lập có ở Nga. Vấn đề là đảng đối lập mạnh và có ảnh hưởng như thế nào mà thôi.

Tuy nhiên đề tài chủ yếu của cuộc phỏng vấn – đó là hiện đại hóa nước Nga. Tại vấn đề này Dmitry Medvedev tập trung vào các khó khăn của quá trình này. “Thiếu cơ sở hạ tầng để tiến hành kinh doanh, thiếu pháp luật để điều chỉnh một cách đúng đắn quá trình này, thiếu sự hiểu biết luật pháp của các quan chức và thiếu hệ thống pháp luật phát triển. Nếu như tất cả những điều này sẽ có, và cũng như nếu không có nạn tham nhũng, thì điều đó có nghĩa rằng Nga sẵn sáng để tiến nhanh trên con đường hiện đại hóa đất nước”, - tổng thống cởi mở nói. Những điều cơ bản nhất – đó là hiện đại hóa đời sống kinh tế và chuyển qua các công nghệ mới. Trong số những vấn đề được ưu tiên – đó là ngành dược, năng lượng hạt nhân và tiết kiệm năng lượng, Dmitry Medvedev nói.

Hiện đại hóa nhằm mục đích thay đổi chất lượng cuộc sống của những người bình thường. Bởi vậy cần phải nghĩ đến sự phát triển thị trường tiêu dùng. Việc áp dụng những công nghệ cao phải được tiến hành ở cấp độ sinh hoạt đời sống và cũng như ở cấp độ sản xuất công nghiệp. Trong các cửa hàng của Nga cần phải có những thương hiệu Nga. Đây chính là sự hiện đại hóa mà chúng tôi mong muốn vươn đến, tổng thống nói. Đồng thời, hòa toàn không loại trừ cả sự hợp tác rộng rãi với các nhà sản xuất nổi tiếng trên toàn thế giới.

Tất cả điều này sẽ không thực hiện được nếu thiếu một bầu không khí hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Dmitry Medvedev cũng thừa nhận rằng hiện thời không khí đầu tư ở trong nước còn phải tốt hơn. Nhưng để thực hiện được điều này cần đặt ra mục đích hiện đại hóa đất nước để các nhà tư bản nước ngoài, nou-hau và các chuyên gia có trình độ đến nước Nga và cảm thấy thoải mái và dễ chịu ở đây.

Trả lời câu hỏi, ông sẽ nhìn thấy nước Nga sau năm nữa như thế nào, Dmitry Medvedev chia làm ba gia đoạn: “Tôi mong muốn tối thiểu chúng tôi phải phát triển với tốc độ như các đối tác của chúng tôi, ví dụ về BRIK. Ở chúng tôi tăng trưởng 4 phần trăm và như thế không tồi so  điều đó với  Mỹ và Châu Âu, nhưng điều đó chưa đủ để gọi là emerging market, bởi vậy chúng tôi cần phải tăng trưởng hàng năm 8-10 phần trăm. Nếu chúng tôi đạt được điều này, thì rất giỏi. Thứ hai. Dù thế nào chúng tôi cần phải hoàn thiện hệ thống trả lương hưu, hệ thống bảo hiểm xã hội và hệ thống bảo vệ sức khỏe. Thứ ba. Chúng tôi cần phải thực tế hiện đại hóa hệ thống kinh tế của chúng tôi, một phần lớn các doanh nghiệp. Nếu điều này xảy ra chỉ tại một phần ba các doanh nhiện hiện có, thì đây là kết quả to lớn trong viễn cảnh năm năm. Và, có lẽ, tôi cũng mong sao năm năm sau đạt được như vậy”,- Dmitry Medvedev nói.-Kichbu-

---

Медведев: модернизация – вполне конкретный план развития страны

Чего не хватает России для того, чтобы стать современной страной? На этот и другие вопросы ответил президент России в интервью телеканалу «Блумберг»

За последние дни - это уже второе большое интервью главы российского государства средствам массовой информации. В начале недели он беседовал с главным редактором российской газеты «Ведомости», теперь настал черед западного телеканала.  Интервью было построено в режиме онлайн. Не было заранее подготовленных вопросов. Как не было и заранее подготовленных ответов.

Хотя многие вопросы были предсказуемы – они касались тем, которые  активно в последнее время муссируются западными СМИ. Речь шла о деле ЮКОСа, коррупции, положении оппозиционных партий. Говоря о судебном процессе над бывшим олигархом Михаилом Ходорковским, Дмитрий Медведев дал понять, что ни в коем случае не будет вмешиваться в деятельность судебной системы, а попытки давить на власть по тому или иному делу – контрпродуктивны. В то же время и инвесторы должны соблюдать российские законы.

Президент России также не согласился с мнением, что в России не разрешено существование политической оппозиции. Оппозиция  в России есть. Вопрос в том, насколько она сильна и влиятельна.

Однако основная тема интервью  –  модернизация России. Здесь Дмитрий Медведев сосредоточился на трудностях этого процесса. «Не хватает инфраструктуры для ведения бизнеса, не хватает законодательства, которое правильным образом регулирует этот бизнес, не хватает правопонимания у чиновников и не хватает развитой судебной системы. Если всё это будет, а также если не будет коррупции, тогда это будет означать, что Россия готова к тому, чтобы быстро продвигаться по пути модернизации», – откровенно сказал президент. Но самое главное – это все-таки модернизация экономической жизни и переход на новые технологии. Среди приоритетов – фармацевтика, ядерная энергетика и энергосбережение, считает Дмитрий Медведев.

Модернизация направлена на качественное изменение жизни простых людей. Поэтому следует думать о развитии потребительского рынка. Внедрение высоких технологий должно происходить на бытовом уровне так же, как и на уровне промышленного производства. В российских магазинах должны стоять российские бренды. Это и будет той модернизацией, к которой мы стремимся, сказал президент. При этом отнюдь не исключается и широкая кооперация со всемирно известными производителями.

Все это невозможно без создания привлекательной атмосферы для инвесторов. Дмитрий Медведев признал, что пока инвестиционный климат в стране оставляет желать лучшего. Но именно для этого и поставлена цель модернизировать страну, чтобы зарубежный капитал, ноу-хау и квалифицированные специалисты пришли в Россию и чувствовали себя здесь комфортно.

Отвечая на вопрос, каким он видит Россию через пять лет, Дмитрий Медведев выделил  три момента: «Мне бы хотелось, чтобы мы как минимум росли темпами такими же, как растут некоторые наши партнёры, например, по БРИК. У нас рост 4 процента, что неплохо, если сравнить это с Америкой и Европой, но это мало для того, что называется emerging market, поэтому мы должны расти процентов на 8–10 в год. Если мы этого добьёмся, будет отлично. Второе. Мы должны всё-таки усовершенствовать нашу пенсионную систему, нашу систему социального страхования и систему здравоохранения. Если это удастся, это будет большим достижением. Третье. Мы должны действительно модернизировать нашу экономическую систему, большую часть предприятий. Если это произойдёт хотя бы на трети ныне действующих компаний, это тоже будет большой успех в пятилетней перспективе. Вот, наверное, что мне хотелось бы, что бы было через пять лет», – сказал Дмитрий Медведев.

 

--> Read more..

Thứ Sáu, 28 tháng 1, 2011

Ai Cập: Khosni ngồi lỳ

Khosni ngồi lỳ

Хосни засиделся

 

© REUTERS/Goran Tomasevic

Nguồn: drugoi

Kichbu post on thứ bay, 29.01.2011

.

28.01.2011, Ai Cập. Những sự kiện xảy ra trong nước dường như đang phát triển theo kịch bản của Tunisia. Những người dân thủ đô đã không còn đếm xỉa đến việc ban bố lệnh giới nghiêm, họ tràn ra đường phố, đốt các trụ sở của đảng dân chủ dân tộc cầm quyền, tấn công các cơ sơ của các cơ quan truyền thông đại chúng và truyền hình. Các đơn vị quân đội Ai Cập đã tiến vào thủ đô Kairo và các thành phố khác. Tại tất các thành phố lớn các cuộc đụng độ khốc liệt giữa cảnh sát và lực lượng bảo vệ với những người biểu tình tiếp tục diễn ra. Số lượng người bị thương, theo các thông tin của báo chí, đã đạt con số 400 người. Một số người thiệt mạng, trong đó có một thanh niên 17 tuổi. Cảnh sát Kairo đã bắt giam giữ tại nhà cựu thủ lĩnh Mohammed el-Baradei của MAGATE, một trong những người đứng đầu của phong trào đối lập.

.

Cần nhắc lại rằng tổng thống hiện nay Khosni Mubarak trở thành người đứng đầu đất nước ngay sau khi những kẻ khủng bố đã sát hại tổng thống lúc bấy giờ Anvar Sadat trong thời gian lễ diễu binh 6 tháng mười 1981. Và như thế Mubarak trị vì trên cương vị tổng thống đã ba mươi năm. -Kichbu-

---

Хосни засиделся

28.01.2011, Египет | События в стране, похоже, разворачиваются по тунисскому сценарию. Жители столицы не обратили никакого внимания на введение комендантского часа, остались на улицах, жгут отделения местной правящей Национально-демократической партии, штурмуют здания МИДа и телевидения. Подразделения египетской армии, которые вошли в Каир и другие города, как и ожидалось, устраивают братания с демонстрантами. Во всех крупных городах продолжаются жестокие стычки с полицией и сотрудниками охранки. Число раненых, по сообщениям прессы, достигло 400 человек. Несколько человек, в т.ч. 17-летний подросток, убиты. Полиция Каира взяла под домашний арест бывшего главу МАГАТЭ, одного из лидеров египетской оппозиции Мохаммеда эль-Барадеи.

Напомню, что нынешний президент Хосни Мубарак стал во главе государства после того, как во время военного парада 6 октября 1981 года террористы убили тогдашнего президента Анвара Садата. Таким образом, Мубарак остается на посту президента уже тридцать лет.




© GETTY IMAGES/Peter Macdiarmid



© GETTY IMAGES/Peter Macdiarmid


--> Read more..

Tunisia không phải là nước Nga, ở đó vẫn còn ấm

TUNISIA KHÔNG PHẢI NGA, Ở ĐÓ VẪN CÒN ẤM
Тунис не Россия, там тепло.

 

 

 

Nguồn: top-lapdinhphdc

Kichbu post on thứ bảy, 29.01.2011

 

 

.

Ở quốc gia châu Phi này đã xảy ra một cuộc cách mạng. Nếu như nói trắng ra, thì ở đó đói quá hóa loạn, điều đó, tiện thể nói luôn, cũng đang chờ đợi nước Nga. Chỉ khi trong cửa hàng hết nhẵn thứ mọi thứ để hốc vào mồm hoặc hết cả tiền để mua, dân chúng sẽ bắt đầu đập phá và đưa ra các yêu sách. Còn nếu như còn có gì đó để ăn, để uống thì tất cả đều vẫn ngồi yên, thỉnh thoảng ra đường, vào internet, hoặc ở đứng góc bếp nhà mình mà kêu gào tý ty mà thôi. Ở những nước thuộc thế giới thứ ba, mà Tunisia và Nga chính thuộc số các nước ấy, xin những người Nga hãy tha lỗi cho tôi, nhưng thực là thế đấy, chúng ta đã trượt dài đến mức độ mà các cuộc cách mạng sẽ chỉ xảy ra khi mà người ta không còn gì để mất. Nếu hiện thời còn có một chút hy vọng gì đó, còn có gì đó rủng rỉng trong túi hay là sôi trong bụng thì sẽ không có điều gì xảy ra.

 

Nếu như xem lại lịch sử Tunisia hiện đại, thì ở đấy đã từng có cuộc cách mạng năm 1987, gọi là cách mạng Hoa Nhài, khi ấy thì tổng thống hiện thời Ben Ali từng chạy trốn đánh đổ tổng thống Khabib Burgiby và yên vị lãnh đạo đất nước 23 năm, cho đến tháng một năm 2010. Kịch bản, mà theo đó Ben Ali lãnh đạo đất nước rất là giống kịch bản đang phát triển ở Nga. Năm 2002 ở Tunisia đã tiến hành cuộc trưng cầu ý dân và thay đổi quy chế của Hiến pháp, giới hạn thời gian  cầm quyền của  tổng thống ba nhiệm kỳ và nâng mốc tuổi của ứng cử viên đến 75 tuổi. Ở Nga, xin nhắc lại, thời hạn tổng thống được tăng lên thành 6 năm, và còn đang xì xào, rằng bước tiếp theo sẽ bỏ giới hạn 2 lần ứng cử, trong đó tổng thống không được ứng cử quá hai lần liên tục. Bầu cử thì ở chúng ta cũng giống y hệt. Ở Tunisia lần bầu cử trước, hồi năm 2009 ấy, tổng thống cũ này đã thu được hơn 90% số phiều bầu, và như vậy ông tái cử năm lần liên tục.

 

Nếu để ý đến xem cách lãnh đạo của Ben Ali như thế nào,  thì sẽ thấy tình hình giống chính xác đến 99%. Ben Ali trong thời kỳ kỳ đầu cầm quyền cũng tự tuyên bố mình là tổng thống cải cách, thường nói nhiều về dân chủ hóa xã hội, rồi, về sự cần thiết phải tự do hóa kinh tế đất nước. Nhưng thực ra thì lại dựng lên một chế độ độc quyền tham nhũng, đã quản lý chặt chẽ tình hình chính trị trong nước và vi phạm tự do và quyền con người.

 

Người thường hỏi tôi nhiều về cuộc cách mạng này, cho nên tôi trả lời, ngắn gọn và rõ ràng: Tại Tunisia là như thế - ở đó vẫn còn ấm.

 

Kichbu hiệu đính một số câu chữ và post, cám ơn dinhphdc đã giới thiệu.

---

Тунис не Россия, там тепло.

Nguồn: http://top-lap.livejournal.com/183283.html

January 18th, 12:49

В этой Африканской стране произошла революция. Если быть до конца откровенными, то там просто случился голодный бунт, что, кстати, ожидает и Россию. Народ начнет громить и требовать, только тогда, когда закончится жратва в магазинах или деньги на эту жратву. А пока есть что поесть и что выпить, все будут сидеть ровно, иногда покрикивая на улицах, в Интернете и на кухнях. В странах третьего Мира, а Тунис и Россия именно к ним и относятся, уж простите меня россияне, но это так, мы скатились до этого уровня, революции могут быть только тогда, когда людям уже нечего терять. Пока будет оставаться хоть какая-та надежда, хоть что-то будет шевелиться в кошельках и булькать в пузе ничего не произойдет.

Если взглянуть на современную историю Туниса, то там уже была революция в 1987 году, в стране произошла Жасминовая революция, тогда ныне сбежавший президент Бен Али сместил президента Хабиб Бургибу и благополучно правил страной 23 года, до января 2011 года. Сценарий, по которому правил Бен Али очень похож на тот, который развивается в России. Так в 2002 году в Тунисе всенародный референдум отменил положение Конституции, ограничивающее срок правления президента тремя мандатами, а также повысил возраст кандидата на президентский пост до 75 лет. В России, напомню, срок правления президента увеличен до 6 лет, и поговаривают, что следующем шагом будет отмена порога в 2 мандата, при котором президент может избираться не больше двух раз подряд. Выборы у нас тоже очень похожи. На прошедших в Тунисе выборах, которые состоялись в 2009 году, бывший президент набрал больше 90% голосов, тем самым был переизбран в пятый раз подряд.

Если же присмотреться к тому, как правил Бен Али, так аналогия вытраивается с точностью до 99%. Бен Али объявивший себя в начале правления президентом-реформатором, много говорил о демократизации, о том, что нужно либерализовать экономику страны. На поверку же, он выстроил коррумпированный авторитарный режим, жестко контролировавшим политическую обстановку в стране и нарушавший права и свободы человека.

Меня много спрашивают про эту революцию, поэтому отвечу, коротко и ясно: Так то в Тунисе - там тепло.

--> Read more..

Steps


Flag Counter