Thứ Ba, 18 tháng 1, 2011

CHND Trung Hoa: "bốn bước" của chiến lược phát triển

Hình chỉ có tính chất minh họa.

Viện hàn lâm khoa học xã hội đã đưa ra “bốn bước” của chiến lược phát triển CHND Trung Hoa

 

АОНК выдвинула «четыре шага» стратегии развитой КНР

 

Nguồn: people.com.cn

Kichbu post on thứ ba, 18.01.2011

.

Ngày 16 tháng một, Trung tâm nghiên cứu hiện đại hóa của Viện hàn lâm khoa học xã hội đã công bố “Báo cáo về hiện đại hóa ở CHND Trung Hoa trong năm 2011 – sự giải thích khoa học về hiện đại hóa”. Theo văn bản này, hiện nay Trung Quốc thuộc nhóm các nước phát triển giai đoạn đầu trong số các quốc gia đang phát triển mà ở đó lần đầu tiên thực hiện hiện đại hóa. Sự lựa chọn chiến lược phát triển có thể được chia “bốn bước”:

 

1- Cần kết thúc hiện đại hóa giai đoạn đầu tiên và bước vào giai đoạn thứ hai của nó, nằm vào danh sách 60 nước đầu tiên trên thế giới.

2. Đạt được mức phát triển trung bình, lọt vào danh sách 40 quốc gia đầu tiên trên thế giới.

3. Đạt được mức độ tiên tiến thế giới, tham gia vào nhóm 20 quốc gia đầu tiên trên thế giới.

4. Đạt được những vị trí đầu tiên trên thế giới, nằm trong nhóm 10 quốc gia đầu tiên trên thế giới.

 

Trong báo cáo cũng đưa ra ba vấn đề làm thế nào để Trung Quốc đạt được mức của một nước đã phát triển: thứ nhất, biến dự án xây dựng xã hội có mức sống khá giả trung bình đi vào cuộc sống, trong thời gian 10 năm chấm dứt nạn nghèo đói; thứ hai, thành lập viện nghiên cứu về các công nghệ chiến lược ở Trung Quốc với mục đích tạo nền tảng kỹ thuật xã hội để nâng cao lực lượng sản xuất và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Trung Quốc; thứ ba, thành lập viện nghiên cứu về các vấn đề hiện đại hóa ở Trung Quốc với mục đích xây dựng nền móng khoa học đối với hiện đại hóa ở CHND Trung Hoa.


Hiện nay Trung Quốc thuộc nhóm các nước đã phát triển giai đoạn đầu trong số các quốc gia đang phát triển, nằm ở mức độ trung bình của các nước đang phát triển, nơi đang diễn ra quá trình chín muồi của hiện đại hóa giai đoạn đầu và một số khu vực đã bước vào giai đoạn hiện đại hóa thứ hai, rất nhiều khu vực khác vẫn còn chưa bước vào giai đoạn đầu của hiện đại hóa. Trong thế kỷ XXI Trung Quốc có thể đi theo con đường hiện đại hóa tổng hợp mà nó được hiểu là sự phát triển có điều phối trong thời kỳ hiện đại hóa (giai đoạn thứ nhất và thứ hai), cũng như chuyển vào gia đoạn hiện đại hóa thứ hai với mục đích đạt được mức độ phát triển tiên tiến của thế giới trong thời kỳ cuối cùng trong thiên niên kỷ này.

 

Theo các số liệu  về hiện đại hóa các khu vực của Trung Quốc trong năm 2008, Pekin, Thượng Hải, Tyanchin, các tỉnh Quảng Đông, Chzetszyan, Lyaonin và Shandun được xem đã phát triển hay là những khu vực đã phát triển ở mức trung bình. Syangan, Aomin và Đài Loan chiếm những vị trí thứ nhất về mức hiện đại hóa ở Trung Quốc. Tại ba vùng lãnh thổ này từ lâu đã kết thúc giai đoạn đầu của hiện đại hóa, các chỉ số hiện đại hóa giai đoạn hai đã vượt mức các nước đã phát triển mức trung bình của thế giới, nói riêng, những  thông tin của hiện đại hóa giai đoạn hai tại Đài Loan đã đạt mức độ của các quốc gia đã phát triển trên thế giới.-Kichbu-

---

АОНК выдвинула «четыре шага» стратегии развитой КНР

Центр по изучению модернизации Академии общественных наук Китая во второй половине 16 января в Пекине опубликовал «Доклад по модернизации в КНР в 2011 году – научное объяснение модернизации». Согласно документу, в настоящее время Китай относится к разряду развитых стран начального этапа среди развивающихся государств, где впервые проходит модернизация. Развитый стратегический выбор может быть поделен на «четыре шага»:

1. Необходимо завершить первую модернизацию и вступить во второй ее этап, попасть в список первых 60 стран мира. 2. Добиться среднеразвитого уровня, попасть в число первых 40 государств мира. 3. Достичь передового мирового уровня, войти в первую 20-ку мировых стран. 4. Добиться первых мест в мире, быть в первой десятке государств.

 


В докладе также конкретно выдвинуты три предложения, как Китаю достичь уровня развитой страны: во-первых, претворить в жизнь проект среднезажиточного общества, в течение 10 лет ликвидировать крайнюю нищету; во-вторых, учредить исследовательский институт по изучению стратегических технологий в Китае с целью предоставления общественной технической платформы для поднятия производительных сил и конкурентоспособности китайских предприятий; в-третьих, учредить исследовательский институт по изучению вопросов модернизации в Китае с целью предоставления научной опоры для модернизации в КНР.
В настоящее время Китай относится к разряду развитых стран начального этапа среди развивающихся государств, находится на среднем уровне развивающихся стран, где проходит зрелый период первой модернизации, некоторые районы страны вступили во вторичную модернизацию, другие многочисленные районы еще даже не вошли в период первичной модернизации. В 21-м веке Китай может пойти по пути комплексной модернизации, которая подразумевает под собой скоординированное развитие в период двух (первичной и вторичной) модернизаций, а также трансформацию в сторону вторичной модернизации с целью достижения мирового передового уровня в конечный период этого столетия.

Согласно данным по модернизации районов Китая в 2008 году, Пекин, Шанхай, Тяньцзинь, провинции Чжэцзян, Цзянсу, Гуандун, Ляонин и Шаньдун были названы развитыми или среднеразвитыми территориями. Сянган, Аомэнь и Тайвань занимают первые места по уровню модернизации в Китае. В этих трех районах давно уже был завершен этап первичной модернизации, показатели вторичной модернизации опередили среднеразвитый мировой уровень, в частности данные вторичной модернизации на Тайване уже достигли развитого мирового уровня. -о-

6 nhận xét:

  1. Không thấy xác định thời kỳ cho mỗi bước ?

    Trả lờiXóa
  2. Bươc thứ tư vào cuối thiên niên kỷ..:)

    Trả lờiXóa
  3. Bước thứ 7 là ôm gọn cái hình cong cong chứ S phía nam huhuhuhu!

    Trả lờiXóa
  4. Kichbu cố gắng phấn đấu gia đình đến cuối thiên niên thiên kỷ thành Gia đình Đã Phát triển...
    Huhuhu..:)

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter