Thứ Năm, 27 tháng 1, 2011

Ai muốn sự thay đổi nhanh chóng chính quyền ở Bắc Triều Tiên và để làm gì

Ai muốn sự thay đổi nhanh chóng chính quyền ở Bắc Triều Tiên và để làm gì

Кто и зачем торопит смену власти в КНДР

Kim Jong Un. Photo: EPA

 

Người kế vị có thể của ngội vị tại CHDCND Triều Tiên lại nằm trong tầm quan sát của tình báo nước ngoài – con trai út của Kim Jong-il sắp tự mình thăm Trung Quốc

Nguồn: rus.ruvr.ru

Kichbu post on thứ sáu, 28.01.2011

Và tức là, hãy đợi một sự thay đổi chính quyền thần tốc ở Bình Nhưỡng, các cơ quan báo chí truyền thông đại chúng Hàn Quốc rút ra những kết luận sau khi được các nhà tình báo “rót” cho thông tin “nóng bỏng” này.

Tình tiết của vấn đề không nằm ở chính chuyến đi thăm Trung Quốc của Kim Jong Un, thậm chí nếu chuyến đi này đang được chuẩn bị. Những chuyến đi của các nhà lãnh đạo tương lai của CHDCND Triều Tiên đến Pekin – không phải là ấn tượng, mà, đúng hơn, là truyền thống chính trị. Lãnh tụ hiện nay Kim Jong-il tuân thủ đường lối của bố ông – Kim Nhật Thành, người vào thời của mình đã mang ông đi theo thăm Trung Quốc. Vào tháng tám năm ngoái “hoàng tử” đã cùng bố lần đầu tiên đi đến đó ngay sau khi nhận được bốn ngôi sao trên cầu vai cấp tướng  và cũng như những chức vụ cao trong đảng và quân đội.

Không loại trừ khả năng rằng vào tháng hai Kim Jong Un cũng sẽ tự thực hiện chuyến đi thăm đến Trung Quốc. Và điều này cũng, trước hết, sẽ là thể hiện cho những quan hệ đặc biệt giữa hai nước. Ý kiến của giám đốc Trung tâm nghiên cứu Triều Tiên thuộc Viện Viễn Đông Viện hàn lâm khoa học Nga Alexander Dzebin:

“Kim Jong-il, hiện lãnh đạo CHDCND Triều Tiên, vào thời của mình đã tự thực hiện chuyến đi như vậy đến Trung Quốc. Đây là chuyến đi thăm tìm hiểu sau khi ông được cử là người kế nhiệm tại đại hội của đảng Lao động Triều Tiên vào năm 1980. Vào năm 1983 ông đã gặp gỡ với các nhà lãnh đạo Trung Quốc, trong đó có Đặng Tiểu Bình, và giới thiệu với các đồng minh của mình chính sách mà ông có ý định tiếp tục sau khi lên cầm quyền. Vấn đề khác là quá trình này diễn ra tương đối dài – Kim Jong-il đã lãnh đạo đất nước chỉ 11 năm sau đó, vào năm 1994”.

Và lần này, các nhà Triều Tiên học của Nga cho rằng việc chuyển giao quyền lực ở Bắc Triều Tiên sẽ xảy ra không đồng thời. Vâng, nó xảy ra đau đớn, nhưng bề ngoài tương đối bình lặng, chuyên gia Viện Đông phương học Viện hàn lâm khoa học Nga Dmitry Mosyakov nói.

“Bất kỳ quá trình chuyển giao quyền lực nào luôn luôn phức tạp. Hơn thế nữa, ở trong giới lãnh đạo Bắc Triều Tiên có một loạt các nhóm. Những nhóm mạnh hơn có quan hệ với quân đội và ngành công nghiệp quốc phòng. Và có những nhóm khác theo đuổi nền kinh tế thị trường, theo đuổi những cải cách to lớn và thu hút tư bản nước ngoài. Bởi vậy thật khó nói, người kế vị của Kim Jong-il hiện thuộc nhóm nào. Có thể, và ngay cả ở Bình Nhưỡng hiện rất ít ai biết câu trả lời cho câu hỏi này”.

Thêm vào đó, nếu ở phương Tây tuổi trẻ - đó là dấu cộng đối với nhà lãnh đạo cao cấp, thì ở phương Đông – tất cả đều khác, giám đốc trung tâm Triều Tiên học của đại học quốc gia Moscow Pavel Leshakov nhắc lại:

 “Triều Tiên ở mức độ lớn hơn cả là quốc gia Nho giáo, nơi mà tuổi trẻ không phải là dấu cộng lớn. Ở CHDCND Triều Tiên không đến mức đơn giản thuyết phục được rằng nhà lãnh đạo 30 tuổi có thể ngay lập tức giải quyết được tất cả các vấn đề tồn tại trong những năm và hàng chục năm gần đây”.

Chi tiết chủ yếu xung quanh Kim Jong Un – ai quan tâm vào “giờ đổi ngôi” nhanh chóng của ông và để làm gì?: Có thể, đó là những người, trước hết ở Seoul, Tokyo và Washington, những người thế này hay thế khác không thấy ở gương mặt của lãnh tụ hiện nay của CHDCND Triều Tiên người đối thoại và đối tác về các cuộc đàm phán. Có thể, đây là những chính trị gia cấp tiến, những người  trong thời gian dài đang đạt được sự thay đổi chế độ ở Bình Nhưỡng như là bước đi đầu tiên tiến đến sự chấp nhận của hai miền Bắc và Nam trên bán đảo Triều Tiên.-Kichbu-

---

Кто и зачем торопит смену власти в КНДР

Возможный наследник престола в КНДР вновь оказался в поле зрения иностранной разведки - младший сын Ким Чен Ира вскоре самостоятельно посетит Китай

А значит, ждите скорой смены власти в Пхеньяне, делают выводы южнокорейские СМИ, которым разведчики «слили» эту «жареную» информацию.

Интрига между тем не в самой поездке Ким Чен Ына, даже если она действительно готовится. Поездки будущих лидеров КНДР в Пекин на смотрины – не сенсация, а, скорее, политическая традиция. Нынешний лидер Ким Чен Ир поддержал практику своего отца – Ким Ир Сена, который в свое время взял его с собой в гости в Китай. В августе прошлого года нынешний «кронпринц» вместе с отцом тоже впервые съездил туда, после чего сразу получил четыре звезды на генеральские погоны, а также высокие должности в партии и армии.

Не исключено, что в феврале Ким Чен Ын уже сам совершит визит в Китай. И это тоже, прежде всего, будет данью особым отношениям между двумя странами. Мнение руководителя Центра корейских исследований Института Дальнего Востока РАН Александра Жебина:                             

"Ким Чен Ир, нынешний руководитель КНДР, тоже в свое время совершил подобную поездку в Китай самостоятельно. Это был ознакомительный визит уже после того, как его выдвинули преемником на съезде Трудовой партии Кореи в 1980 году. В 1983 году он встретился с китайскими руководителями, в том числе Дэн Сяопином, а также представил своим союзникам политику, которую намеревался проводить после прихода к власти. Другое дело, что процесс этот был довольно длительным - Ким Чен Ир возглавил страну только 11 лет спустя, в 1994 году".

И на этот раз, полагают российские корееведы, передача власти в Северной Корее не произойдет одномоментно. Да, она проходит болезненно, но внешне достаточно спокойно, считает эксперт Института востоковедения РАН Дмитрий Мосяков:

"Любой процесс передачи власти всегда достаточно сложен. Тем более, что в северокорейском руководстве есть ряд группировок. Наиболее сильные связаны с армией и военно-промышленным комплексом. Есть и те, кто выступает за рыночную экономику, за большие реформы и привлечение иностранного капитала. Поэтому очень сложно сказать, к какому лагерю принадлежит преемник Ким Чен Ира. Возможно, и в Пхеньяне пока не очень знают ответ на этот вопрос".

К тому же, если на Западе молодость – это плюс для высшего руководителя, то на Востоке – все несколько иначе, напоминает директор центра корееведения МГУ Павел Лешаков:

"Корея в большей степени конфуцианское государство, где молодость не есть большой плюс. В КНДР не настолько просто убедить, что 30-летний лидер может сразу решить проблемы, накопившиеся за последние годы и десятилетия".

Главная интрига вокруг Ким Чен Ына  - кто и зачем заинтересован в его скором «звездном часе»? Возможно, это те, в первую очередь в Сеуле, Токио и Вашингтоне, кто так и не смог найти в лице нынешнего лидера КНДР собеседника и партнера по переговорам. Возможно, это и более радикальные политики, уже долгое время добивающиеся смены режима в Пхеньяне как первого шага к поглощению Севера Югом на Корейском полуострове.

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Steps


Flag Counter