Thứ Sáu, 28 tháng 1, 2011

"Truyền thông đại chúng - nguồn thông tin chủ yếu đối với người Nga

“TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG – NGUỒN THÔNG TIN CHỦ YẾU ĐỐI VỚI NGƯỜI NGA”

«МАСС-МЕДИА - ГЛАВНЫЙ ИСТОЧНИК ИНФОРМАЦИИ ДЛЯ РОССИЯН»

Nguồn: wciom.ru

Kichbu post on thứ bảy, 29.01.2011

 

.

53% tin tưởng vào các cơ quan truyền thông đại chúng, 33% - những người xung quanh. Nói thêm, trong phiếu thăm dò dư luận nói chung không đưa ra lĩnh vực blog với tất cả các twitter của nó, mà các twitter này không phải là cơ quan thông tin đại chúng, và đặc biệt không phải là những người xung quanh.

Một phần ba người dân Nga (33%) tin tưởng vào những chuyện kể và các ý kiến của những người quen và gần gũi của mình nhiều hơn so với các cơ quan truyền thông đại chúng. Ba năm trước con số đó là 24%. Tuy vậy đa số (53%) như trước đây tin tưởng vào các cơ quan truyền thông đại chúng hơn “sarafan* radio”.

Moscow, 25 tháng một 2011.  Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội toàn Nga đưa ra những số liệu về điều rằng thông tin nào – thu nhận được từ các cơ quan truyền thông hay là những người xung quanh – được người Nga tin tưởng hơn cả.

Số người dân Nga ngày càng tăng xem những thông tin thu nhận từ những người xung quanh đáng tin cậy hơn các thông tin của các cơ quan truyền thông đại chúng. Như trước đây, những người dân Nga có xu hướng tin tưởng các thông tin của các cơ quan truyền thông đại chúng hơn là những gì những người xung quanh nói (53% so với 33% tương ứng). Trong khi đó, hàng năm số lượng những người cho rằng các thông tin thu được từ những người thân và đồng nghiệp v.v… đáng tin cậy ngày càng tăng ( từ 24% vào năm 2008 đến 33% vào năm nay) ngày càng trở nên nhiều hơn. 

Những người dân nông thôn tin tưởng các thông tin của các cơ quan truyền thông đại chúng, những người dân thủ đô – tin tưởng vào những người xung quanh. Trong câu hỏi về điều thông tin nào đáng tin cậy hơn, ý kiến của những người dân thủ đô và những người Nga còn lại hoàn toàn khác hẳn  nhau: người dân Moscow và Peterburg ngày càng tin tưởng các thông tin tiếp nhận được từ những người thân và bạn bè gần gũi hơn (45%), trong khi đó những người được hỏi còn lại xem thông tin của các cơ quan truyền thông đại chúng đáng tin cậy hơn (52 -57%).

Thông tin của các cơ quan truyền thông đại chúng  được tin cậy nhiều hơn trong giới phụ nữ (55%), từ tuổi 18-25 (56%) và những người được hỏi có trình độ văn hóa thấp (59%), và những người không sử dụng internet (56%). Những thông tin thu nhận được từ những người thân và quen biết được những người Nga độ tuổi 45-59 (35%) và những người sử dụng internet (35%) xem đáng tin cậy hơn cả.

Những người Nga có đời sống vật chất theo họ tự đánh giá  càng cao, thì họ càng tin tưởng vào các thông tin của các cơ quan truyền thông (từ 43% trong số những gia đình có đời sống ít no đủ đến 65% trong số gia đình dư dật). Ngược lại, thu nhập càng thấp thì số người có xu hướng tin vào những người xung quanh nhiều hơn (từ 28% đến 40% tương ứng).

Cuộc thăm dò toàn Nga của Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội toàn Nga tiến hành từ 8-9 tháng một 2011. 1600 người được hỏi tại 138 điểm dân cư ở 46 tỉnh, vùng và các nước cộng hòa của Nga. Sai số thống kê không vượt quá 3,4%.-Kichbu-

* Sarafan:1-Áo dân tộc của phụ nữ; 2- Áo dài nữ mùa hè không tay

---

«МАСС-МЕДИА - ГЛАВНЫЙ ИСТОЧНИК ИНФОРМАЦИИ ДЛЯ РОССИЯН»

Каждый третий россиянин (33%) больше верит рассказам и мнениям своих знакомых и близких, чем СМИ. Три года назад таких было 24%. Тем не менее большинство (53%) по-прежнему больше доверяют масс-медиа, чем «сарафанному радио».

МОСКВА, 25 января 2011 г. Всероссийский центр изучения общественного мнения (ВЦИОМ) представляет данные о том, какой информации - полученной из СМИ или от окружающих людей - больше доверяют россияне.

Все больше россиян считают информацию, полученную от окружающих людей, более правдивой, чем данные СМИ. Как и прежде, россияне более склонны доверять информации СМИ, нежели тому, что говорят окружающие люди (53% против 33% соответственно). В то же время, с каждым годом все больше становится тех, кто считает более правдивыми сведения, полученные от близких, коллег и т.д. (с 24% в 2008 году до 33% в текущем году).

Селяне доверяют информации СМИ, столичные жители - окружающим людям. В вопросе о том, какая информация заслуживает большего доверия, мнение столичных жителей и остальных россиян диаметрально противоположно: москвичи и петербуржцы более склонны верить данным, полученным от близких и знакомых (45%), в то время, как остальные респонденты считают более правдивой информацию СМИ (52-57%).

Информация СМИ пользуется большим доверием среди женщин (55%), 18-24-летних (56%) и малообразованных респондентов (59%), а также те, кто не пользуется Интернетом (56%). Сведения, полученные от близких и знакомых, считают более достоверными 45-59-летние россияне (35%) и пользователи сети Интернет (35%).  

Чем выше самооценка  материального положения россиян, тем больше они доверяют информации, полученной в СМИ (с 43% среди малообеспеченных до 65% среди обеспеченных). Напротив, чем ниже уровень доходов, тем больше люди склонны верить тому, что говорят окружающие (с 28 до 40% соответственно).

Инициативный всероссийский опрос ВЦИОМ проведён 8-9 января 2011 г. Опрошено 1600 человек в 138 населенных пунктах в 46 областях, краях и республиках России. Статистическая погрешность не превышает 3,4%.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Steps


Flag Counter