Thứ Sáu, 28 tháng 1, 2011

Tunisia không phải là nước Nga, ở đó vẫn còn ấm

TUNISIA KHÔNG PHẢI NGA, Ở ĐÓ VẪN CÒN ẤM
Тунис не Россия, там тепло.

 

 

 

Nguồn: top-lapdinhphdc

Kichbu post on thứ bảy, 29.01.2011

 

 

.

Ở quốc gia châu Phi này đã xảy ra một cuộc cách mạng. Nếu như nói trắng ra, thì ở đó đói quá hóa loạn, điều đó, tiện thể nói luôn, cũng đang chờ đợi nước Nga. Chỉ khi trong cửa hàng hết nhẵn thứ mọi thứ để hốc vào mồm hoặc hết cả tiền để mua, dân chúng sẽ bắt đầu đập phá và đưa ra các yêu sách. Còn nếu như còn có gì đó để ăn, để uống thì tất cả đều vẫn ngồi yên, thỉnh thoảng ra đường, vào internet, hoặc ở đứng góc bếp nhà mình mà kêu gào tý ty mà thôi. Ở những nước thuộc thế giới thứ ba, mà Tunisia và Nga chính thuộc số các nước ấy, xin những người Nga hãy tha lỗi cho tôi, nhưng thực là thế đấy, chúng ta đã trượt dài đến mức độ mà các cuộc cách mạng sẽ chỉ xảy ra khi mà người ta không còn gì để mất. Nếu hiện thời còn có một chút hy vọng gì đó, còn có gì đó rủng rỉng trong túi hay là sôi trong bụng thì sẽ không có điều gì xảy ra.

 

Nếu như xem lại lịch sử Tunisia hiện đại, thì ở đấy đã từng có cuộc cách mạng năm 1987, gọi là cách mạng Hoa Nhài, khi ấy thì tổng thống hiện thời Ben Ali từng chạy trốn đánh đổ tổng thống Khabib Burgiby và yên vị lãnh đạo đất nước 23 năm, cho đến tháng một năm 2010. Kịch bản, mà theo đó Ben Ali lãnh đạo đất nước rất là giống kịch bản đang phát triển ở Nga. Năm 2002 ở Tunisia đã tiến hành cuộc trưng cầu ý dân và thay đổi quy chế của Hiến pháp, giới hạn thời gian  cầm quyền của  tổng thống ba nhiệm kỳ và nâng mốc tuổi của ứng cử viên đến 75 tuổi. Ở Nga, xin nhắc lại, thời hạn tổng thống được tăng lên thành 6 năm, và còn đang xì xào, rằng bước tiếp theo sẽ bỏ giới hạn 2 lần ứng cử, trong đó tổng thống không được ứng cử quá hai lần liên tục. Bầu cử thì ở chúng ta cũng giống y hệt. Ở Tunisia lần bầu cử trước, hồi năm 2009 ấy, tổng thống cũ này đã thu được hơn 90% số phiều bầu, và như vậy ông tái cử năm lần liên tục.

 

Nếu để ý đến xem cách lãnh đạo của Ben Ali như thế nào,  thì sẽ thấy tình hình giống chính xác đến 99%. Ben Ali trong thời kỳ kỳ đầu cầm quyền cũng tự tuyên bố mình là tổng thống cải cách, thường nói nhiều về dân chủ hóa xã hội, rồi, về sự cần thiết phải tự do hóa kinh tế đất nước. Nhưng thực ra thì lại dựng lên một chế độ độc quyền tham nhũng, đã quản lý chặt chẽ tình hình chính trị trong nước và vi phạm tự do và quyền con người.

 

Người thường hỏi tôi nhiều về cuộc cách mạng này, cho nên tôi trả lời, ngắn gọn và rõ ràng: Tại Tunisia là như thế - ở đó vẫn còn ấm.

 

Kichbu hiệu đính một số câu chữ và post, cám ơn dinhphdc đã giới thiệu.

---

Тунис не Россия, там тепло.

Nguồn: http://top-lap.livejournal.com/183283.html

January 18th, 12:49

В этой Африканской стране произошла революция. Если быть до конца откровенными, то там просто случился голодный бунт, что, кстати, ожидает и Россию. Народ начнет громить и требовать, только тогда, когда закончится жратва в магазинах или деньги на эту жратву. А пока есть что поесть и что выпить, все будут сидеть ровно, иногда покрикивая на улицах, в Интернете и на кухнях. В странах третьего Мира, а Тунис и Россия именно к ним и относятся, уж простите меня россияне, но это так, мы скатились до этого уровня, революции могут быть только тогда, когда людям уже нечего терять. Пока будет оставаться хоть какая-та надежда, хоть что-то будет шевелиться в кошельках и булькать в пузе ничего не произойдет.

Если взглянуть на современную историю Туниса, то там уже была революция в 1987 году, в стране произошла Жасминовая революция, тогда ныне сбежавший президент Бен Али сместил президента Хабиб Бургибу и благополучно правил страной 23 года, до января 2011 года. Сценарий, по которому правил Бен Али очень похож на тот, который развивается в России. Так в 2002 году в Тунисе всенародный референдум отменил положение Конституции, ограничивающее срок правления президента тремя мандатами, а также повысил возраст кандидата на президентский пост до 75 лет. В России, напомню, срок правления президента увеличен до 6 лет, и поговаривают, что следующем шагом будет отмена порога в 2 мандата, при котором президент может избираться не больше двух раз подряд. Выборы у нас тоже очень похожи. На прошедших в Тунисе выборах, которые состоялись в 2009 году, бывший президент набрал больше 90% голосов, тем самым был переизбран в пятый раз подряд.

Если же присмотреться к тому, как правил Бен Али, так аналогия вытраивается с точностью до 99%. Бен Али объявивший себя в начале правления президентом-реформатором, много говорил о демократизации, о том, что нужно либерализовать экономику страны. На поверку же, он выстроил коррумпированный авторитарный режим, жестко контролировавшим политическую обстановку в стране и нарушавший права и свободы человека.

Меня много спрашивают про эту революцию, поэтому отвечу, коротко и ясно: Так то в Тунисе - там тепло.

1 nhận xét:

  1. NHÂN DÂN LÀM CHỦ
    *
    Theo tinh thần TUNISIA dân chủ
    Nhân dân ta cả nước diệt quỷ ma
    Bẻ xích xiềng liềm búa độc quyền tà
    Đang áp bức đồng bào bằng sắt máu
    *
    Hãy dũng cảm vì tương lai con cháu
    Máu dân oan vẫn tuôn đổ hàng ngày
    Đập gãy ngay bọn cộng sản tay sai
    Dẹp sạch sẽ bọn TẦU nô vong bản
    *
    Đã đến lúc thi ca ngưng lãng mạn
    Phải khuấy lên luồng sóng lớn đấu tranh
    Dùng văn thơ vận động những người lành
    Cùng chung sức đánh tan bầy gian ác
    *
    Xé tan bọn ngông cuồng theo LÊ MÁC
    Đốt khô thi nhục nhã ngoạ BA ĐÌNH
    HỒ ngoại lai lý lịch vốn bất minh
    Toà quốc tế đệ trình xin luận tội
    TÂM THANH

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter