Chủ Nhật, 10 tháng 7, 2011

Henry Kissinger: “Trở thành người Trung Quốc”

“Trở thành người Trung Quốc”

“Стать китайцем”

Henry Kissinger, cựu cố vấn an ninh quốc phòng Hoa Kỳ, cựu ngoại trưởng Hoa Kỳ, người được giải thưởng Nobel Hòa bình.

Nguồn: Der Spiegel (bản dịch tiếng Nga của Zpress.kg) và vz.ru

Kichbu post on thứ hai, 11.07.2011

8 tháng bảy 2011, 20:49. Фото: Reuters

Obama mong muốn cải thiện các quan hệ với Trung Quốc. Trung Quốc cũng muốn cải thiện các quan hệ với Hoa Kỳ. Nhưng xảy ra điều rằng cả hai bên lại không thể tìm thấy những từ ngữ thích hợp để đối thoại, và lỗi cho tất cả điều này một phần là vấn đề văn hóa. Những người Mỹ xem xét chính sách đối ngoại như xêri các vấn đề thực dụng  cục bộ bởi vì rằng mỗi vấn đề đã được thừa nhận ở Mỹ, là vấn đề được giải quyết.

Những người Trung Quốc xem xét chính sách đối ngoại như xêri các sự kiện liên quan lẫn nhau. Chẳng hạn, lấy các cuộc tranh cãi về tỷ giá trao đổi của Trung Quốc làm ví dụ: chúng ta nói về vấn đề hẹp, về nâng giá của đồng yuan của Trung Quốc. Người Trung Quốc lại xem xét vấn đề này từ quan điểm các quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ nói chung. Những người Mỹ về phía mình cần thực hiện biện pháp trong lĩnh vực nào đó, mà nó sẽ có giá trị đối với Trung Quốc.

Trung Quốc thường được gọi là “cường quốc đang trỗi dậy”. Nhưng chính bản thân họ không nghĩ như vậy bởi trong suốt 18 thiên niên kỷ GDP của họ cao nhất thế giới. Họ xem một trăm năm qua như sự lệch chuẩn và sự chịu nhục.

Tu dưỡng hệ tư tưởng làm Mao quan tâm hơn cả, chứ không phải là sự phục hồi kinh tế. Trong các cuộc trao đổi của chúng tôi ông  không thể hiện bất kỳ sự quan tâm nào đối với hợp tác với phương Tây. Bởi vậy ông có thể nghĩ rằng Trung Quốc hiện đại rất vật chất. Ông ấy, có lẽ, không thích “các jappi” hiện nay ở Pekin hay là ở Thượng Hải.

Người Mỹ cho rằng có thể thay đổi mọi người nhờ đối thoại và rằng mỗi người trên thế giới là một người Mỹ tiềm năng. Những người Trung Quốc cũng tin rằng các giá trị của họ có tính phổ quát, nhưng họ không cho rằng bạn có thể trở thành người Trung Quốc, nếu bạn không sinh ra ở đó.-Kichbu-

---

“Стать китайцем”

Обама хотел бы улучшить отношения с Китаем. Китай тоже хочет улучшить отношения с США. Но происходит то, что обе стороны не могут найти подходящих слов для диалога, и виной всему этому отчасти является культурная проблема. Американцы рассматривают внешнюю политику как серию прагматичных вопросов частично потому, что каждая проблема, которая была признана проблемой в Америке, является и была разрешимой.

Китайцы рассматривают внешнюю политику как взаимосвязанную серию событий. Возьмем, к примеру, споры по обменному курсу Китая: мы говорим об узкой проблеме, о повышении ценности китайского юаня. Китайцы рассматривают эту проблему с точки зрения экономических отношений с США в целом. Американцы со своей стороны должны сделать шаг в какой-либо области, который будет иметь значимость для Китая.

Китай часто называют «восходящей державой». Но сами они не думают так, поскольку на протяжении 18 столетий их ВВП был самым высоким в мире. Они воспринимают прошлое столетие как отклонение от нормы и унижение.

Мао больше интересовало идеологическое очищение Китая, а не экономическое восстановление. В наших беседах он не проявлял никакого интереса к экономическому сотрудничеству с Западом. Так что он мог бы подумать, что современный Китай слишком материалистичен. Ему, вероятно, не понравились бы современные «яппи» в Пекине или Шанхае.

Американцы считают, что людей можно изменить беседой и что каждый в мире является потенциальным американцем. Китайцы тоже верят в то, что их ценности универсальны, но они не считают, что вы можете стать китайцем, если вы не родились там.

8 nhận xét:

  1. Интервью провели Грегор Питер Шмитс и Бернхард Занд
    «Spiegel», 6 июля 2011 года
    Перевод – «Zpress.kg»

    Nguồn 1: http://www.zpress.kg/news/news_only/7/33899/28.py
    Nguồn 2: http://www.zpress.kg/news/news_only/7/33902.py

    Trả lờiXóa
  2. e vào mul của bác đã lâu nhưng hn mới comment dc .bác co nhiều bài hay .nhưng e để ý là bác k đứng về bên nào thì phải .......e hơi khó diễn đạt . chúc bác sk

    Trả lờiXóa
  3. @vinhquangdatviet:
    Mình biết cái gì cần chia sẽ, thì mình đưa tin.
    Bạn có thể đọc thông tin để biết và xử lý phù hợp với Tổ quốc Việt Nam của chúng ta..:)

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter