6 самых главных вопросов для лидеров Китая и США
Kichbu theo: vestifinance.ru
Chủ tịch Tập Cận Bình thực hiện chuyến thăm chính thức đầu tiên của ông tới Hoa
Kỳ kể từ khi ông nhậm chức vào năm
2013. Dưới đây là sáu vấn đề
then chốt, chắc chắn, sẽ được Tập Cận
Bình và Barack Obama thảo luận trong cuộc
hội đàm tại Washington.
1. Kinh tế
Hoa Kỳ và Trung Quốc có quan hệ thương mại và kinh tế rất chặt chẽ: kim ngạch thương mại giữa hai nước lên tới gần $600 nghìn tỷ một năm. Tuy nhiên, trong mối quan hệ này cũng hiện diện sự căng thẳng hiện nay, bởi cán cân thương mại rõ ràng là có lợi cho Trung Quốc.
Hoa Kỳ từ lâu đã gây áp lực lên Trung Quốc, cho rằng Trung Quốc cần phải áp
dụng một mô hình kinh tế tự duy trì hơn, hoạt động trên cơ sở nhu cầu nội địa
hơn là xuất khẩu và đầu tư, và cũng như sự cần thiết phải tăng cường sự tiếp
cận của các công ty Mỹ vào thị trường Trung Quốc.
Trung Quốc thận trọng di chuyển theo hướng cải cách thị trường.
Những thay đổi mà chúng xảy ra do những cải cách này đã dẫn đến sự sụt giảm tăng trưởng kinh tế, còn sự can thiệp của hàng tỷ đồng dollars mà Quốc đã thực hiện nhằm ngăn chặn sự suy giảm tỷ giá cổ phiếu, đã gây ra một cú sốc trên các thị trường thế giới.
Sự sụp đổ của đồng tiền quốc gia của Trung Quốc - nhân dân tệ - cũng làm sống lại mối quan ngại rằng Trung Quốc có thể cố gắng giảm tỷ giá của đồng nhân dân tệ so với đồng USD để giúp các nhà xuất khẩu Trung Quốc.
Những thay đổi mà chúng xảy ra do những cải cách này đã dẫn đến sự sụt giảm tăng trưởng kinh tế, còn sự can thiệp của hàng tỷ đồng dollars mà Quốc đã thực hiện nhằm ngăn chặn sự suy giảm tỷ giá cổ phiếu, đã gây ra một cú sốc trên các thị trường thế giới.
Sự sụp đổ của đồng tiền quốc gia của Trung Quốc - nhân dân tệ - cũng làm sống lại mối quan ngại rằng Trung Quốc có thể cố gắng giảm tỷ giá của đồng nhân dân tệ so với đồng USD để giúp các nhà xuất khẩu Trung Quốc.
2. An ninh mạng
Các cuộc tấn công của hacker vào các công ty và
cơ quan chính phủ của Mỹ đã trở thành một trong những nguyên nhân gây ra sự căng thẳng giữa hai nước.
Trung Quốc bị nghi ngờ ăn cắp dữ liệu cá nhân của hàng triệu nhân viên chính
phủ cũ và hiện tại của Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, vấn đề quan tâm chính gây nên sự quan ngại ở Hoa Kỳ, là các hành
vi trộm cắp dữ liệu mạng được cho là các hacker thực hiện vì lợi ích kinh tế
của các công ty Trung Quốc và họ, theo Hoa Kỳ, được tài trợ bởi chính phủ Trung
Quốc.
Washington cho rằng hành vi trộm cắp mạng vượt ra ngoài khuôn khổ của hoạt động gián điệp công nghiệp
truyền thống.
Vào tháng Năm năm
ngoái, chính quyền Mỹ đã truy tố năm tin tặc Trung Quốc, cáo buộc họ ăn cắp các dữ liệu của
các công ty Mỹ.
Về phía mình, Trung Quốc đã từ chối tiến hành đối thoại với Hoa Kỳ về an ninh mạng.
Về phía mình, Trung Quốc đã từ chối tiến hành đối thoại với Hoa Kỳ về an ninh mạng.
Mỹ cho biết rằng họ đang chuẩn bị các biện pháp tiếp theo nhằm
chấm dứt các hoạt động gián điệp công nghiệp, và ngoài ra, Hoa
Kỳ đang cân nhắc áp đặt
lệnh trừng phạt đối với các cá nhân và
các pháp nhân Trung Quốc.
Tuy nhiên, những biện pháp trừng phạt này, có thể, sẽ được áp đặt sau chuyến thăm của Tập Cận Bình đến Hoa Kỳ.
3. Tình hình ở biển Hoa Nam
Các nước giáp biên giới với Trung
Quốc quan ngại bởi một chiến dịch quy mô lớn xây
dựng các hòn đảo nhân tạo ở biển Hoa Nam (Biển
Đông-Việt Nam
- Kichbu). Chiến dịch này nhằm mục đích để bảo vệ quyền của họ đối với các vùng lãnh
thổ tranh chấp ở Biển Đông.
Trong 18 tháng qua, Trung Quốc đã khai thác khoảng 1.210 ha đất - đất được xúc
lên từ đáy biển, dẫn đến hủy hoại môi trường.
Mặc dù Hoa Kỳ không nằm trong danh sách sáu nước có tham vọng đối với các
vùng lãnh thổ ở Biển Đông, họ đã nhiều lần chỉ trích Trung Quốc vì hoạt động
của Trung Quốc trong khu vực, bởi vì, theo ý kiến của họ, các hành xử như vậy
làm tăng căng thẳng trong khu vực, cũng như đe dọa tự do hàng hải trong các
vùng biển quốc tế rất quan trọng trong thương mại toàn cầu.
Các nhà lập pháp Mỹ đã áp lực lên Hải quân Hoa
Kỳ, yêu cầu họ đến gần hơn với
các đảo nhân tạo của
Trung Quốc, bằng cách đó chứng tỏ rằng Hoa Kỳ không
công nhận các tuyên bố của Trung
Quốc.
Trung Quốc đáp lại
rằng Mỹ không nên nhũng vào
công việc không phải của họ.
4. Biến đổi khí hậu
Trung Quốc và Hoa Kỳ - đây là hai nước có lượng khí độc hại thải cao nhất vào khí quyển, góp phần vào sự ấm lên toàn
cầu. Như vậy, cuộc chiến chống biến đổi khí hậu đã trở thành lĩnh vực tiềm năng
của hợp tác.
Vào tháng Mười mười một năm ngoái, Obama và Tập Cận Bình đã ra tuyên bố
chung, cam kết giảm phát thải khí nhà kính. Vì vậy, họ cũng tạo động lực độc đáo cho các nhà lãnh
đạo của các nước khác trước thềm của hội nghị thượng đỉnh tại Paris, mà tại đó
sẽ thảo luận các vấn đề của cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Hoa Kỳ và Trung Quốc đã tuyên bố ý định tiến hành nghiên cứu chung, còn các thành phố của Mỹ và Trung Quốc đã xác lập các mức mục tiêu giảm lượng khí thải.
5. Nhân quyền
Dưới thời Tập Cận Bình, Trung Quốc
đã đưa ra các biện pháp khắc nghiệt nhất đối với các nhà hoạt động của xã hội dân sự.
Theo phương tiện truyền thông phương Tây, đây là một phần của chương trình đàn áp các
quyền tự do
trong xã hội Trung Quốc.
Ngoài ra, theo các phương tiện truyền thông
phương Tây, chính phủ Trung Quốc đã thắt chặt kiểm soát đối với các thiểu số tôn giáo ở Tây Tạng và các khu
vực phía Tây, cũng như đối với các Kitô hữu.
Chính quyền Obama đã nhiều lần nói về những vi phạm nhân quyền ở Trung Quốc, cho rằng Trung Quốc cần phải cải thiện hành vi vi phạm nhân quyền của họ.
Tuy nhiên, như thường lệ, vấn đề nhân quyền là vấn đề phụ trong bối cảnh của những vấn đề khác, quan trọng hơn đang đặt ra trong chương trình nghị sự trong các mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.
6. Bắc Triều Tiên
Chính quyền Obama đã nhiều lần nói về những vi phạm nhân quyền ở Trung Quốc, cho rằng Trung Quốc cần phải cải thiện hành vi vi phạm nhân quyền của họ.
Tuy nhiên, như thường lệ, vấn đề nhân quyền là vấn đề phụ trong bối cảnh của những vấn đề khác, quan trọng hơn đang đặt ra trong chương trình nghị sự trong các mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.
6. Bắc Triều Tiên
Bắc Triều Tiên gần đây đã tuyên
bố việc tái khởi động nhà máy sản xuất nhiên liệu hạt nhân trong khuôn khổ chương trình vũ khí hạt nhân.
Đất nước này cũng phát đi tín hiệu rằng mùa thu có thể phóng vệ tinh nhân dịp kỷ
niệm lần thứ 70 năm thành lập Đảng
Lao động Triều Tiên.
Hoạt động này đã làm phức tạp mối quan hệ với Trung Quốc về truyền thống là rất chặt chẽ. Nhưng bây giờ theo các tin tức mới nhất từ Bắc Triều Tiên, Peking và Washington đã trở nên gần gũi hơn trong vấn đề cần thiết để kiểm chế Bình Nhưỡng.
Hoạt động này đã làm phức tạp mối quan hệ với Trung Quốc về truyền thống là rất chặt chẽ. Nhưng bây giờ theo các tin tức mới nhất từ Bắc Triều Tiên, Peking và Washington đã trở nên gần gũi hơn trong vấn đề cần thiết để kiểm chế Bình Nhưỡng.
Các nhà lãnh đạo của Trung Quốc và Hoa Kỳ, có thể, sẽ thảo luận về những phản ứng đáp trả đối với
sự khiêu khích tiếp theo của Bắc Triều
Tiên.
Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo của hai nước có quan điểm khác nhau về cách thức buộc Bình Nhưỡng phải thay đổi chính sách của mình.
Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo của hai nước có quan điểm khác nhau về cách thức buộc Bình Nhưỡng phải thay đổi chính sách của mình.
Mỹ muốn Trung Quốc
sử dụng ảnh hưởng của mình. Trung Quốc, đến lượt họ, cho rằng Hoa Kỳ cần phải khôi phục lại quan hệ với đất nước này.
-----
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét