Thứ Bảy, 3 tháng 10, 2009

Mậu dịch biên giới giữa Trung Quốc và Nga: câu chuyện con tàu chất đầy dưa hấu

Mậu dịch biên giới giữa Trung Quốc và Nga: câu chuyện con tàu chất đầy dưa hấu

Приграничная торговля между Китаем и Россией: история о "судне груженом арбузами"

2009-10-03 10:12:32

Kichbu theo http://russian.news.cn/economic/2009-10/03/c_1358660.htm

Kichbu

Pekin, 3 tháng chín /Tân Hoa Xã/ - Nhiều người biết rằng buôn bán mậu dịch biên giới giữa Trung Quốc và Liên Xô được khôi phục vào 1989, khi thành phó Heihe của Trung Quốc trao đổi một tàu chất đầy dưa hấu đổi lấy một tàu phân hóa học của thành phố Blagoveshensk Liên Xoo. Phóng viên hãng Tân Hoa Xã trong thời gian tác nghiệp tại các thành phố giáp biên giới với Nga đã được nghe kể về sự kiện lịch sử này.

Phó cục trưởng Du lịch thành phố Van Tszyuitsin đã nhiều lần được nghe nhạc phụ của mình, thời bấy giờ là tổng giám đốc công ty thương mại biên giới Heihe, kể câu chuyện này nhiều lần.

Theo lời Van Tszyuitsin, ngày 1 tháng chín 1987 phó chủ tịch UB thường trực và chủ tịch Hội tiêu dùng tỉnh Amur của Liên Xô đã đến Heihe để tiến hành đàm phán với phía Trung Quốc về các vấn đề thương mại.

Trong các cuộc đàm phán kéo dài một giờ, phía Liên Xô bày tỏ hy vọng rằng phía Trung Quốc cung cấp cho họ một số lượng dưa hấu. Phía Trung Quốc ngay lập tức chuẩn bị một chuyến tàu chất đầy dưa hậu trọng lượng 208,19 tấn . Như vậy cứ bình quân mỗi người dân thành phố Blagoveshensk có đựoc 1kg dưa hấu. “Xuất phát từ nguyên tắc hữu nghị hai bên thậm chí không ký hợp đồng. Phía Trung Quốc cũng bày tỏ tin tưởng rằng phía Liên Xô sẽ cung cấp cho họ lượng phân hóa học. Nhưng cả những người này và những người kia đều không biết rằng có thể trao đổi số lượng dưa hấu lấy bao nhiêu phân hóa học.”

Ngay sau các cuộc đàm phán Liên Xô chở đến Heihe một lượng phân hóa học 306 tấn. Và như thế, sau 30 năm với sự giúp đỡ của dưa hấu và phân hóa học quan hệ buôn bán giữa Trung Quốc và Liên Xô lại được khôi phục trở lại”, - phó trưởng ban tuyên truyền Ủy ban TW  Đảng thành phố Heihe Sya Chunvei nói.

Việc khôi phục mậu dịch biên giới giữa Trung Quốc và Liên Xô đã mang lại những khả năng thương mại to lớn cho nhân dân hai nước. Năm 2008 tổng khối lượng trao đổi buôn bán Trung – Nga đạt 56,8 tỷ dollars Hoa Kỳ.-Kichbu-

----

Приграничная торговля между Китаем и Россией: история о "судне груженом арбузами"

Пекин, 3 октября /Синьхуа/ -- Многим известно, что китайско-советская приграничная торговля восстановилась в 1987 году, когда китайский город Хэйхэ обменял груженое арбузами судно на судно химических удобрений у советского города Благовещенск. Корр. агентства Синьхуа во время посещения приграничных с Россией городов слышали рассказ об этом историческом событии.

Заместитель начальника городского управления по делам туризима Ван Цзюйцин много раз слышал об этой истории от своего тестя, бывшего тогда генеральным директором Компании по приграничной торговле Хэйхэ.

По словам Ван Цзюйцина, 1 сентября 1987 года зампредседателя Исполнительного комитета и председатель Потребительского общества Амурской области СССР прибыли в Хэйхэ для проведения с китайской стороной переговоров по вопросам торговли.

Во время одночасовых переговоров, советская сторона выразила надежду на то, что Китай предоставит ей некоторое количество арбузов. Китайская сторона незамедлительно подготовила полное судно, груженое арбузами весом 208,19 тонн, так что на долю каждого жителя Благовещенска проходилось по килограмму арбузов. "Исходя из принципа дружбы обе стороны даже не подписали контракт. Китайская сторона также выразила надежду на то, что советская сторона предоставит ей химические удобрения. Но ни те, ни другие не знали, на какое количество химических удобрений можно обменять эти арбузы."

Вскоре после переговоров СССР привез в Хэйхэ химические удобрения весом 306 тонн. "Таким образом, через 30 лет с помощью арбузов и химических удобрений вновь была возобновлена торговля между Китаем и Россией", -- сказал заместитель заведующего Отделом пропаганды Комитета КПК города Хэйхэ Ся Чунвэй.

Восстановление приграничной торговли между Китаем и СССР принесло огромные коммерческие возможности народам двух стран. В 2008 году общий объем китайско-российской торговли достиг 56,8 млрд долл США. -0-

 

3 nhận xét:

Steps


Flag Counter