Thứ Bảy, 10 tháng 10, 2009

Vấn đề thời sự - Sức mạnh của những bức ảnh


@ 2009-10-08 05:12:00
 
Về vấn đề thời sự
На злобу дня
.
.

Фотография: © Li Zhensheng

Sức mạnh của bức ảnh phóng sựtốt nằm ở chỗ thường xuyên và còn ở chỗ, sau bao nhiêu năm đã qua, nó vẫn có thể trở nên rất nóng hổi vào một thời điểm nào đó.
Сила хорошей репортажной фотографии состоит часто еще и в том, что она, по прошествии многих лет, в какой-то момент может стать очень злободневной.


17 tháng Giêng 1967 nhiếp ảnh gia Li Zhensheng tại Harbin đã chụp nhóm hồng vệ binh, những người đã tổ chức tòa án tự quyền xét xử đối với hai cán bộ giảng dạy đại học công nghiệp. Các giáo viên, về phía mình, từng là thủ lĩnh của nhóm "hồng vệ binh" địa phương.
17 января 1967 г. фотограф Ли Чжэньшэн сфотографировал в Харбине группу хунвэйбинов, которые устроили самосуд над двумя преподавателями Индустриального университета. Преподаватели, в свою очередь, были лидерами местной группировки «красногвардейцев».

Và còn đây nữa những bức ảnh của Li Zhensheng thời bấy giờ:
Еще фотографии Ли Чжэньшэна того времени:


29 tháng tám 1966, cũng Harbin. Li Sya - vợ của một cán bộ đảng địa phương bị hồng vệ binh đánh đập và dẫn ra "tòa án cách mạng".
29 августа 1966 г, тот же Харбин. На «революционный суд» ведут избитую хунвэйбинами Ли Сиа — жену местного партийного чиновника.





Trích từ bài báo của Wikipedia:
"Hồng vệ binh đã "chỉ trích" (tức là hạ nhục và hành hạ về thể xác, như một nguyên tắc, công khai " những người bị chính quyền trù úm và đi theo con đường tư bản chủ nghĩa", "những kẻ xét lại đen", "những kẻ thù của Chủ tịch Mao", các giáo sư và những nhà tri thức, tiêu diệt những giá trị văn hóa trong chiến dịch "Đập ta bốn tàn tích".
Chúng đã thực hiện phê phán hàng loạt với sự trợ giúp của daszybao. Hồng vệ binh có thể chặn bất cứ người nào trên đường phố và bắt phải trình Mao tuyển hoặc phải trích dẫn một câu nào đó của cuốn sách đó theo trí nhớ.
Trước năm 1967 chủ yếu họ điều chuyển về các vùng nông thôn Trung Quốc trong quá trình chiến dịch "Hãy lên núi và về nông thôn". 
 
Из статьи в Википедии:
«Хунвэйбины подвергали «критике» (то есть унижениям и физическому насилию, как правило, публичным) т. н. «облечённых властью и идущих по капиталистическому пути», «чёрных ревизионистов», «противников Председателя Мао», профессоров и интеллигентов; уничтожали культурные ценности в ходе кампании «Сокрушить четыре пережитка». Осуществляли массовую критику с помощью дацзыбао. Хунвэйбины могли остановить на улице любого человека и потребовать предъявить цитатник Мао или привести на память какое-либо изречение оттуда.

К 1969 г. были в основном переселены в сельские районы Китая в ходе кампании «Ввысь в горы, вниз в села».


Sau khi Mao qua đời nhiều thủ lĩnh của hồng vệ binh đã bị truy tố trách nhiệm hình sự. Thế hệ những sịnh viên-hồng vệ binh học chưa kết thúc cho đến bây giờ ở Trung Quốc gọi là thế hệ "bỏ đi".
После смерти Мао многие лидеры хунвэйбинов были привлечены к уголовной ответственности. Поколение недоучившихся студентов-хунвэйбинов до сих пор называют в Китае «потерянным».

Фотографии: © Li Zhensheng

3 nhận xét:

  1. Khủng khiếp, dã man, tàn bạo .. Không phải cách đối xử của người với người

    Trả lờiXóa
  2. Một giai đoạn lịch sử ô nhục !

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter