Thứ Ba, 20 tháng 10, 2009

Việt Nam xếp thứ 166/175 trong bảng xếp hạng tự do báo chí

20.10.2009, 19:25:38

Логотип организации "Репортеры без границ"

Nga tụt xuống hạng 153 trong bảng xếp hạng tự do báo chí

Россия опустилась на 153-е место в рейтинге свободы СМИ

Kichbu theo  http://lenta.ru/news/2009/10/20/rating/

Kichbu

Tổ chức “Phóng viên không biên giới” công bố " xem thứ hạng của Việt Nam  nhát tại đây  опубликовала  )trên website của mình bảng xếp hạng hàng năm, trong đó đánh giá mức độ tự do của các phương tiện truyền thông ở các nước khác nhau trên thế giới. Năm 2009 nước Nga xếp thứ 153 trong bảng xếp hạng này, giữa Figzi và Tunise.

Như vậy, LB Nga rơi xuống 12 bậc trong bảng xếp hạng ( năm 2008 Nga ở vị trí 141).

Trong báo cáo kèm theo bảng xếp hạng, thấy rằng vị trí của Hoa Kỳ được cải thiên đáng kể trong bảng xếp hạng.  Quốc gia này được nâng lên 20 bậc và hiện giữ ví trí thứ 20, cùng chia sẽ vị trí này với Vương quốc Anh và Lyusemburg. Tổng thư ký của tổ chức “Báo chí không biên giới” Dzan-Fransua Dzullyar gắn sự cố xảy ra với “hiệu ứng Obama”

Đồng thời, người lãnh đạo tổ chức này bày tỏ sự quan ngại điều rằng tình hình tự do ngôn luận đã xấu đi ở một số các nước Châu Âu. Đắc biệt điều đó thấy rõ với Slovakia, đã từng ở vị trí 37 và hiện xếp thứ 44 vì đã thông qua đạo luật cho phép bộ văn hóa kiểm tra chặt chẽ hơn nữa đối với hoạt động của báo chí.

Tình hình của Israiel cũng xấu đi - hiện nó đứng ở vị trí 93, giảm 48 điểm và nằm giữa Gvinei-Bisau và Katar. “Các phóng viên không biên giới” gắn sự việc xảy ra với chiến dịch “Viên đạn đúc” và cáo buộc Israel áp dụng kiểm duyệt quân sự.

13 vị trí đầu tiên thuộc về các nước Châu Âu, sau đó là Iran, Turmenistan Bắc Triều Tiên và Eritrea.

Bẳng xếp hạng của tổ chức “Các nhà báo không biên giới” là kết quả của cuộc thăm dò dư luận tiến hành với sự tham gia của mootj vài trăm phóng viên trong các cơ quan truyền thông. – Kichu -

----

Rank Country Mark
1 Denmark 0,00
- Finland 0,00
- Irland 0,00
- Norway 0,00
- Sweden 0,00
6 Estonia 0,50
7 Netherlands 1,00
- Switzerland 1,00
9 Iceland 2,00
10 Lituania 2,25
11 Belgium 2,50
- Malta 2,50
13 Austria 3,00
- Latvia 3,00
- New Zealand 3,00
16 Australia 3,13
17 Japan 3,25
18 Germany 3,50
19 Canada 3,70
20 Luxembourg 4,00
- United Kingdom 4,00
- United States of America 4,00
23 Jamaica 4,75
24 Czech Republic 5,00
25 Cyprus 5,50
- Hungary 5,50
27 Ghana 6,00
28 Trinidad and Tobago 7,00
29 Uruguay 7,63
30 Costa Rica 8,00
- Mali 8,00
- Portugal 8,00
33 South Africa 8,50
34 Macedonia 8,75
35 Greece 9,00
- Namibia 9,00
37 Poland 9,50
- Slovenia 9,50
39 Bosnia and Herzegovina 10,50
- Chile 10,50
- Guyana 10,50
42 Surinam 10,60
43 France 10,67
44 Cape Verde 11,00
- Slovakia 11,00
- Spain 11,00
47 Argentina 11,33
48 Hong-Kong 11,75
49 Italy 12,14
50 Romania 12,50
51 Cyprus (North) 14,00
- Maldives 14,00
- Mauritius 14,00
54 Paraguay 14,33
55 Panama 14,50
56 Papua New Guinea 14,70
57 Burkina Faso 15,00
- Haiti 15,00
59 Taiwan 15,08
60 Kuwait 15,25
61 Lebanon 15,42
62 Botswana 15,50
- Liberia 15,50
- Malawi 15,50
- Serbia 15,50
- Tanzania 15,50
- Togo 15,50
68 Bulgaria 15,61
69 South Korea 15,67
70 Bhutan 15,75
71 Brazil 15,88
72 Benin 16,00
- Seychelles 16,00
- Timor-Leste 16,00
75 Kosovo 16,58
76 Nicaragua 16,75
77 Montenegro 17,00
78 Croatia 17,17
79 El Salvador 17,25
80 Central African Republic 17,75
81 Georgia 18,83
82 Comoros 19,00
- Mozambique 19,00
84 Ecuador 20,00
85 Peru 20,88
86 Uganda 21,50
- United Arab Emirates 21,50
88 Albania 21,75
89 Senegal 22,00
- Ukraine 22,00
91 Mongolia 23,33
92 Guinea-Bissau 23,50
93 Israel (Israeli territory) 23,75
94 Qatar 24,00
95 Bolivia 24,17
96 Kenya 25,00
97 Zambia 26,75
98 Dominican Republic 26,83
99 Lesotho 27,50
100 Guinea 28,50
- Indonesia 28,50
- Mauritania 28,50
103 Burundi 29,00
- Côte d’Ivoire 29,00
105 India 29,33
106 Guatemala 29,50
- Oman 29,50
108 United States of America (extra-territorial) 30,00
109 Cameroon 30,50
110 Djibouti 31,00
111 Armenia 31,13
112 Jordan 31,88
113 Tajikistan 32,00
114 Moldova 33,75
115 Sierra Leone 34,00
116 Congo 34,25
117 Cambodia 35,17
118 Nepal 35,63
119 Angola 36,50
- Bahrein 36,50
121 Bangladesh 37,33
122 Philippines 38,25
- Turkey 38,25
124 Venezuela 39,50
125 Kyrgyzstan 40,00
126 Colombia 40,13
127 Morocco 41,00
128 Honduras 42,00
129 Gabon 43,50
130 Thailand 44,00
131 Malaysia 44,25
132 Chad 44,50
133 Singapore 45,00
134 Madagascar 45,83
135 Nigeria 46,00
136 Zimbabwe 46,50
137 Gambia 48,25
- Mexico 48,25
139 Niger 48,50
140 Ethiopia 49,00
141 Algeria 49,56
142 Kazakhstan 49,67
143 Egypt 51,38
144 Swaziland 52,50
145 Iraq 53,30
146 Azerbaijan 53,50
- Democratic Republic of Congo 53,50
148 Sudan 54,00
149 Afghanistan 54,25
150 Israel (extra-territorial) 55,50
151 Belarus 59,50
152 Fiji 60,00
153 Russia 60,88
154 Tunisia 61,50
155 Brunei 63,50
156 Libya 64,50
157 Rwanda 64,67
158 Equatorial Guinea 65,50
159 Pakistan 65,67
160 Uzbekistan 67,67
161 Palestinian Territories 69,83
162 Sri Lanka 75,00
163 Saudi Arabia 76,50
164 Somalia 77,50
165 Syria 78,00
166 Vietnam 81,67
167 Yemen 83,38
168 China 84,50
169 Laos 92,00
170 Cuba 94,00
171 Burma 102,67
172 Iran 104,14
173 Turkmenistan 107,00
174 North Korea 112,50
175 Eritrea 115,50

Obama effect in US, while Europe continues to recede
Israel in free fall, Iran at gates of infernal trio

читать на русском


“Press freedom must be defended everywhere in the world with the same energy and the same insistence,” Reporters Without Borders secretary-general Jean-François Julliard said today as his organisation issued its eighth annual world press freedom index.

“It is disturbing to see European democracies such as France, Italy and Slovakia fall steadily in the rankings year after year,” Julliard said. “Europe should be setting an example as regards civil liberties. How can you condemn human rights violations abroad if you do not behave irreproachably at home? The Obama effect, which has enabled the United States to recover 20 places in the index, is not enough to reassure us.”

Reporters Without Borders compiles the index every year on the basis of questionnaires that are completed by hundreds of journalists and media experts around the world. This year’s index reflects press freedom violations that took place between 1 September 2008 and 31 August 2009.

Europea no longer an example?

Europe long set an example in press freedom but several European nations have fallen significantly in this year’s index. Even if the first 13 places are still held by European countries, others such as France (43rd), Slovakia (44th) and Italy (49th) continue their descent, falling eight, 37 and five places respectively. In so doing, they have given way to young democracies in Africa (Mali, South Africa and Ghana) and the western hemisphere (Uruguay and Trinidad and Tobago).

Journalists are still physically threatened in Italy and Spain (44th), but also in the Balkans, especially Croatia (78th), where the owner and marketing director of the weekly Nacional were killed by a bomb on 23 October 2008.

But the main threat, a more serious one in the long term, comes from new legislation. Many laws adopted since September 2008 have compromised the work of journalists. One adopted by Slovakia (44th) has introduced the dangerous concept of an automatic right of response and has given the culture minister considerable influence over publications.

Israel: operation media crackdown

Operation Cast Lead, Israel’s military offensive against the Gaza Strip, had an impact on the press. As regards its internal situation, Israel sank 47 places in the index to 93rd position. This nose-dive means it has lost its place at the head of the Middle Eastern countries, falling behind Kuwait (60th), United Arab Emirates (86th) and Lebanon (61st).

Israel has begun to use the same methods internally as it does outside its own territory. Reporters Without Borders registered five arrests of journalists, some of them completely illegal, and three cases of imprisonment. The military censorship applied to all the media is also posing a threat to journalists.

As regards its extraterritorial actions, Israel was ranked 150th. The toll of the war was very heavy. Around 20 journalists in the Gaza Strip were injured by the Israeli military forces and three were killed while covering the offensive.

Iran at gates of infernal trio

Journalists have suffered more than ever this year in Mahmoud Ahmadinejad’s Iran. The president’s disputed reelection plunged the country into a major crisis and fostered regime paranoia about journalists and bloggers.

Automatic prior censorship, state surveillance of journalists, mistreatment, journalists forced to flee the country, illegal arrests and imprisonment – such is the state of press freedom this year in Iran.

Already at the lower end of the rankings in previous years, Iran has now reached the gates of the infernal trio at the very bottom – Turkmenistan (173rd), North Korea (174th) and Eritrea (175th) – where the media are so suppressed they are non-existent.

Obama effect brings US back into top 20

The United States has climbed 20 places in the rankings, from 40th to 20th, in just one year. Barack Obama’s election as president and the fact that he has a less hawkish approach than his predecessor have had a lot to do with this.

But this sharp rise concerns only the state of press freedom within the United States. President Obama may have been awarded the Nobel peace prize, but his country is still fighting two wars. Despite a slight improvement, the attitude of the United States towards the media in Iraq and Afghanistan is worrying. Several journalists were injured or arrested by the US military. One, Ibrahim Jassam, is still being held in Iraq.

----

Россия опустилась на 153-е место в рейтинге свободы СМИ

Организация "Репортеры без границ" опубликовала на своем сайте ежегодный рейтинг, в котором оценивается степень свободы СМИ в разных странах мира. В 2009 году Россия оказалась в этом списке на 153-м месте, между Фиджи и Тунисом.

Таким образом, РФ опустилась в рейтинге на 12 пунктов (в 2008 году ее ставили на 141-е место).

В тексте, сопровождающем рейтинг, обращается внимание на то, что значительно улучшилось положение США в таблице. Это государство поднялось на 20 пунктов и занимает сейчас 20 место, разделяя его с Великобританией и Люксембургом. Генеральный секретарь "Репортеров без границ" Жан-Франсуа Жульяр связывает произошедшее с "эффектом Обамы".

Вместе с тем, глава организации выразил беспокойство тем, что ситуация со свободой слова ухудшилась в некоторых европейских странах. Особенно это заметно в случае со Словакией, опустившейся на 37 пунктов (теперь она занимает 44-е место) из-за принятия закона, позволяющего министерству культуры более жестко контролировать работу прессы.

Ухудшилось положение Израиля - теперь он занимает 93-е место, опустившись на 48 пунктов и оказавшись между Гвинеей-Бисау и Катаром. "Репортеры без границ" связывают произошедшее с операцией "Литой свинец", обвиняя Израиль в введении военной цензуры.

Первые 13 мест в рейтинге занимают европейские страны; замыкают список Иран, Туркменистан, Северная Корея и Эритрея.

Рейтинг "Репортеров без границ" составляется по результатам опроса, проводимого среди нескольких сотен журналистов и экспертов в области СМИ.

Ссылки по теме
- Россия поднялась на три пункта в рейтинге свободы прессы – Lenta.ru, 22.10.2008
- Россия занимает 147 место по степени свободы прессы – Lenta.ru, 24.10.2006
- "Репортеры без границ" поставили Россию в конец рейтинга свободы прессы – Lenta.ru, 27.10.2004

Сайты по теме
- "Репортеры без границ"

3 nhận xét:

Steps


Flag Counter