Thứ Sáu, 9 tháng 10, 2009

Sự sùng bái cá nhân

09.10.2009, 17:17:35
Барак Обама. Фото ©AFP

Барак Обама. Фото ©AFP

Sự sùng bái cá nhân

Культ личности

By Artem - Efimov


Kichbu theo http://www.lenta.ru/articles/2009/10/09/nobelpeace/

Kichbu

Trong thế giới hiện đại một sự cất cánh thần tốc lên đỉnh cao của quyền lực, vinh quang và nổi tiếng như sự cất cánh của Obama đơn giản là không thể. Con đường công danh chính trị của ông còn thiếu đến những mười lăm năm nữa - vậy mà ông đã không những là chính khách thế giới hùng mạnh nhất, mà còn là hình tượng sống động của niềm tin vào tương lai tốt đẹp nhất. Hiện nay, khi ông được trao giải Nobel Hòa Bình thì đã có thể dũng cảm nói rằng ông ta đã vượt qua thần tượng của mình John Kennedi-người đã không kịp sống đến một vinh hạnh như thế. Sau tất cả những nghi thức mà Obama đã xứng đáng đựơc hưởng, trong những năm tiếp theo với cương vị tổng thống của mình ông hoàn toàn có thể tính đến sự sùng bái khi còn sống như hoàng đế Avgust.

.

Giải Nobel Hòa Bình được trao cho tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama với định thức “ vì những cố gắng to lớn để củng cố nền ngoại giao quốc tế và sự hợp tác giữa các dân tộc”. Trong thông báo báo chí của Ủy ban Nobel Na Uy (chính ông đựơc trao giải thưởng Hòa Bình khác với các giải thưởng về y học, vật lý, hóa học và văn học, những giải nằm trong thẩm quyền của những người Thụy Điển) đặc biệt nhấn mạnh mong muốn của Obama giải trừ vũ khí hạt nhân và hồi phục nền ngoại giao quốc tế đa phương mà niềm tin vào nó trong suốt tám năm của tổng thống của George Bush đã bị lung lay.

.

Sức mạnh của harism vĩ đại là thế. Các cuộc chiến tranh ở Afganistan và Iraq do người tiền nhiệm của Obama gây nên vẫn còn tiếp tục, Bắc Triều Tiên tiếp tục công việc sáng tạo vũ khí nguyên tử,  trong scandal hạt nhân kéo dài xung quanh Iran đã xuất hiện những bước nhảy đầu tiên dè dặt và ít hy vọng nhất. Sự đối đầu giữa Arab-Israel vẫn như trước đây chưa có hồi kết thúc. Vâng và nói chung, còn chưa qua một năm, kể từ khi Obama trở thành tổng thống Hoa Kỳ. Ủy ban Nobel đã tự công nhận: giải thưởng nhân đạo uy tín nhất trao cho ông không phải vì những công việc, mà vì những lời nói, vì điều rằng ông đã nói một cách hùng hồn và đầy thuyết phục về hòa bình trên toàn thế giới, vì điều rằng những giá trị của tự do, của quyền con người và tình yêu chung qua những lời nói của ông đã trở nên  quyến rũ như thế nào.

.

Chính sức hấp dẫn mê hoặc không thể tưởng tượng được này đã nâng Barack Obama lên những đỉnh cao chưa từng thấy, mang lại cho ông ta chiến thắng khó khăn (và đồng thời cũng rực rỡ) trong các cuộc bầu cử tổng thống năm 2008, và các giải thưởng “Grammy” và “Emmy” và danh hiệu “Con người của năm 2008” theo bình chọn của tạp chí Time. Khả năng hùng biện của ông đã chinh phục không chỉ những người Mỹ, mà còn những người trên toàn thế giới. Không chỉ các cử tri New-Gempshir mà còn nhiều hàng nghìn người trên khắp cả nước, và toàn thế giới noi theo ông  nhắc đi nhắc lại một điều theo cách khác nhau: “Vâng Chúng Ta Có Thể!” "Yes We Can!". Phát biểu Berlin của ông Берлинская речь đã làm cho cho ông thậm chí không trở thành ngôi sao - những ngôi sao mọi người thường gen ghét và đố kỵ. Còn Obama đã nhận đựơc sự  ngưỡng mộ ở gần như khắp mọi nơi ông xuất hiện. Lần đầu tiên từ thời Reagan ở phương Tây xuất hiện một người mà thế giới này sẵn sàng thừa nhận là thủ lĩnh của mình.

.

Thế giới đã thức tỉnh ra. Obama đã trở thành tượng trưng của chủ nghĩa tự do trên toàn thế giới và thần tượng của giới trẻ. Hình tượng của ông hoàn toàn có thể cạnh tranh về sự nổi tiếng với Che Gevara. Ông đã khích lệ được nhiều người, tặng cho họ niềm hy vọng,  niềm tin vào điều rằng ngay cả các chính trị gia cũng chân thành. Ở ông cũng xuất hiện những người bắt chước, nhưng không một ai trong số đó, thậm chí gần như thế có thể lặp lại thành công của ông: một  sức hấp dẫn NHƯ THẾ - đó là quà tặng hiếm hoi, độc nhất vô nhị.

Ông trở thành tổng thống Mỹ vào năm đen tối của cuộc khủng hoảng toàn thế giới, và nhiều người hy vọng vào ông nhiều hơn vào chính phủ của đất nước mình. Hy vọng này phần nhiều phi lý: trong các vấn đề tài chính người ta cũng đợi chờ từ ông một cảm hứng như vậy.

.

Trong lòng Hoa Kỳ Obama không nhận được sự sủng ái nhiều như thế, như ở bên ngoài nước Mỹ. Những người hâm mộ ở châu Âu, châu Á, châu Phi không được trả tiền vì bảo hiểm y tế của Mỹ, không đưa con cái đến các trường Mỹ, không làm việc tại các nhà máy Mỹ (và cũng không xếp hàng tìm việc làm), và những cải cách đau đớn do chính quyền Obama tiến hành trong những lĩnh vực này làm họ quan tâm chẳng lẽ vì thuần túy tò mò mà chủ yếu - nói chung không quan tâm.

.

Chính sách đối ngoại làm họ để ý nhiều hơn. Obama vẫn còn chưa can thiệp vào một nước quốc dị nào, nhưng hiện nay, lạy chúa,  và cũng chưa va phải một cuộc khủng hoảng chính trị quốc tế nào sánh với “9/11”. Với di sản nặng nề của Bush, Obama cũng đã hiện tại không thể giải quyết được các vấn đề, dù cho đó là  Afganistan, Iraq, hay các cuộc đàm phán ở Iran, Bắc Triều Tiên, hoặc Trung Cận Đông. Trên chính trường quốc tế những nhiệm vụ đặt ra trước Obama vẫn là những nhiệm vụ như thế. Thực tế sự thay đổi đã xảy ra của “Tám nước lớn” thành “Hai mươi nước lớn” đã trở thành kết quả của không chỉ những nổ lực đầy cảm hứng của các nguyên thủ thế giới khát khao các quan hệ đa phương mà còn của những điều kiện kinh tế khách quan toàn cầu. Chưa bao giờ Obama trở thành trung gian giải quyết các xung đột quốc tế hay cục bộ. (Nói thêm, ở người đồng nhiệm của ông Nhicolai Sarcozy, người cũng đựơc đề cử trong năm nay giải thưởng Nobel Hòa Bình, đã có những thắng lợi như thế: ông đã hòa giải Nga v à Gruzia vào tháng tám 2008).

.

Nói tóm lại, nếu ở Obama có những công lao nào đó xứng đáng với giải thưởng Nobel Hòa Bình, thì có thể đó là bầu không khí xuất hiện trong đường lối quốc tế kể từ khi ông đang quang vào hàng các lãnh tụ thế giới. Thủ tướng Zimbabze Morgan Tsvangirai, người cũng được xem l à ứng cử viên vào danh hiệu “Hòa Bình” trong năm nay, đã gọi Obama là “hình mẫu tuyệt vời để noi theo”. Có thể, tất nhiên, nói rằng điều này chưa đủ rằng Ủy ban Nobel đã vội vã. Nhưng với Obama luôn luôn vẫn như thế: Tất cả mọi người không biết vì sao vội vàng ăn mừng ông. Nhân dân Mỹ - mà họ cũng đã vội bầu ông làm tổng thống trong khi ông còn những bốn năm nữa chưa hoạt động hết ở Thượng viện. Cả cộng đồng thế giới cũng đã vội vàng gắn vào ông với những niềm hy vọng to lớn. Một sức mạnh thần bí của sức hấp dẫn của ông đã mang lại cho ông sự thừa nhận trước khi ông kịp làm một cái gì đó để xứng đáng với nó. Đó là sức mạnh không thể giải thích được, không thể hiểu nổi. Hấp dẫn - và  choáng mắt. – Kichbu-

---

Культ личности

Нобелевская премия мира присуждена Бараку Обаме

Дурдом, б**. Первый раз вижу, чтоб Нобеля авансом давали...
Из частной переписки, 09.10.2009

В современном мире просто невозможен столь стремительный взлет к вершинам власти, славы и популярности, каким был взлет Барака Обамы. Его политической карьере нет еще и пятнадцати лет - а он уже не только самый могущественный политик мира, но и живой символ надежды на лучшее будущее. Теперь, когда ему присуждена Нобелевская премия мира, уже можно смело говорить, что он превзошел своего кумира Джона Кеннеди - тот до такой чести не дожил. После всех почестей, которых Обама уже удостоился, в последующие годы своего президентства ему вполне можно рассчитывать на прижизненное обожествление, как императору Августу.

Нобелевская премия мира присуждена президенту США Бараку Обаме с формулировкой "за его огромные усилия по укреплению международной дипломатии и сотрудничества между народами". В пресс-релизе Норвежского Нобелевского комитета (именно он присуждает премии мира, в отличие от медицины, физики, химии и литературы, которые находятся в ведении шведов) особо подчеркивается стремление Обамы к ядерному разоружению и возрождению многосторонней международной дипломатии, вера в которую была поколеблена за восемь лет президентства Джорджа Буша.

Вот великая сила харизмы. Войны в Афганистане и Ираке, развязанные предшественником Обамы, продолжаются, Северная Корея продолжает работу по созданию атомного оружия, в затяжном ядерном скандале вокруг Ирана появились только самые первые, робкие и ненадежные подвижки. Арабо-израильское противостояние по-прежнему не собирается заканчиваться. Да и вообще, года еще не прошло, как Обама стал президентом США. Нобелевский комитет и сам признает: самая престижная гуманитарная премия присуждена ему не за дела, а за слова, за то, как красноречиво и убедительно он говорит о мире во всем мире, за то, какими привлекательными в его устах становятся ценности свободы, прав человека и всеобщей любви.

Именно это невероятное, всесокрушающее обаяние вознесло Барака Обаму на невиданные высоты, доставило ему трудную (и тем более блестящую) победу на президентских выборах 2008 года, награды "Грэмми" и "Эмми" и звание "Человек года - 2008" по версии журнала Time. Его красноречие покорило не только американцев, но и людей по всему миру. Не только избиратели Нью-Гемпшира, но и многие тысячи людей по всей стране, по всему миру вслед за ним твердили на разные лады: "Yes We Can!". Его Берлинская речь сделала его даже не звездой - звезд часто ненавидят, им завидуют. А Обама встречал обожание почти повсюду, где появлялся. Впервые со времен Рейгана в западном мире появился человек, которого этот мир с готовностью признал своим лидером.

Мир встрепенулся. Обама стал всемирным символом либерализма и кумиром молодежи. Его образ уже вполне может соревноваться в популярности с образом Че Гевары. Он вдохновил множество людей, подарил им надежду, веру в то, что и политики бывают искренними. У него появились подражатели по всему свету, ни один из которых, впрочем, даже близко не мог повторить его успеха: ТАКОЕ обаяние - дар редчайший, уникальный.

Он стал американским президентом в лихую годину мирового экономического кризиса, и многие надеялись на него гораздо больше, чем на свои собственные правительства. Эта надежда во многом была иррациональна: в финансовых вопросах от него ждали того же вдохновения.

Внутри США Обама не пользуется таким всеобщим обожанием, как за их пределами. Европейским, азиатским, африканским поклонникам не платить за американскую медицинскую страховку, не отправлять детей в американские школы, не работать на американских заводах (и в очередях на бирже труда тоже не стоять), и проводимые администрацией Обамы болезненные реформы в этих сферах интересуют их разве что из чистого любопытства, а чаще - вовсе не интересуют.

Внешняя политика их интересует гораздо больше. Обама еще не вторгся ни в одну экзотическую страну, но он пока, слава богу, и не столкнулся ни с каким международным политическим кризисом, сопоставимым с "9/11". С тяжелым наследием Буша Обама тоже не смог пока разобраться - ни в Афганистане, ни в Ираке, ни в иранских, ни в северокорейских, ни в ближневосточных переговорах. На международной арене задачи перед ним стоят все те же. Уже фактически случившаяся замена "Большой восьмерки" на "Большую двадцатку" стала следствием не столько вдохновенных усилий мировых лидеров, жаждущих многосторонности, сколько объективных глобальных экономических обстоятельств. Ни разу Обаме не довелось выступить посредником при урегулировании международных или локальных конфликтов. (К слову сказать, у его французского коллеги Николя Саркози, который тоже был выдвинут в этом году на Нобелевскую премию мира, такие лавры есть: он мирил Россию и Грузию в августе 2008 года).

Короче говоря, если и есть у Обамы какие-то заслуги, достойные Нобелевской премии мира, то это разве что та атмосфера, которая возникла в международной политике с его вхождением в сонм мировых лидеров. Премьер-министр Зимбабве Морган Тсвангираи, который считался фаворитом в номинации "мир" в этом году, назвал Обаму "выдающимся образцом для подражания". Можно, конечно, сказать, что этого недостаточно, что Нобелевский комитет поторопился. Но с Обамой всегда так: все почему-то спешат чествовать его. Американский народ - и тот поспешил сделать его своим президентом, когда он еще и четырех лет не проработал в Сенате. Все мировое сообщество поспешило связать с ним огромные надежды. Колдовская сила его обаяния принесла ему признание прежде, чем он успел что-либо сделать, чтобы заслужить его. Это необъяснимая, непостижимая сила. Притягательная - и ослепляющая.

Артем Ы-Ефимов

Ссылки по теме

Сайты по теме

9 nhận xét:

  1. OBAMA SẼ CỐNG HIẾN GIẢI NOBEL CHO HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN
    Обама отдаст Нобелевскую премию на благотворительность
    Kichbu theo http://lenta.ru/news/2009/10/09/obama/
    Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama nhận được giải Nobel Hòa Bình và sẽ tặng số tiền này cho hoạt động từ thiện. Theo như hãng Associated Press dẫn theo thư ký báo chí Nhà Trắng Robert Gibbs, giải thưởng này sẽ được chia cho một số tổ chức nhân đạo. Nhưng cụ thể tổ chức nào sẽ được nhận tiền từ tổng thống Hoa Kỳ, Barack Obama hiện vẫn chưa quyết định.
    Phần tiền của giải thưởng này khoảng 980 nghìn euro.
    ---
    Получивший Нобелевскую премию мира президент США Барак Обама отдаст ее денежную составляющую на благотворительность. Как передает Associated Press со ссылкой на пресс-секретаря Белого дома Роберта Гиббса, премию разделят между несколькими гуманитарными организациями. Кто именно получит деньги от президента США, Барак Обама еще не решил.
    Нобелевская премия мира 2009 года была присуждена Бараку Обаме "за огромные усилия по укреплению международной дипломатии и сотрудничества между народами". Денежная часть премии составляет примерно 980 тысяч евро.

    Trả lờiXóa
  2. Bởi xuất thân từ xuất phát điểm rất thấp trong XH Mỹ mà đi lên nên Obama được gắn với niềm hy vọng trong TG vẫn còn mang tính đẳng cấp hiện nay.

    Trả lờiXóa
  3. Sự sùng bái cá nhân là một phần của lối sống Mỹ, giấc mơ Mỹ, nay đã lan rộng ra toàn thế giới. Con người không bao giờ ngừng ước mơ...

    Trả lờiXóa
  4. Ít ai cưỡng lại được, khi nhiều người đề cao mình. Thậm chí ngay cả khi, mình chẳng xứng đáng được tôn vinh như vậy..:)

    Trả lờiXóa
  5. Kết quả của sự kỳ vọng !

    Trả lờiXóa
  6. Cả cộng đồng thế giới cũng đã vội vàng gắn vào ông với những niềm hy vọng to lớn. Một sức mạnh thần bí của sức hấp dẫn của ông đã mang lại cho ông sự thừa nhận trước khi ông kịp làm một cái gì đó để xứng đáng với nó. Đó là sức mạnh không thể giải thích được, không thể hiểu nổi. Hấp dẫn - và choáng mắt.

    Trả lờiXóa
  7. Giống Atlas, mang trên vai gánh nặng của cả bầu trời ..

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter