Thứ Năm, 8 tháng 10, 2009

Trung Quốc sẽ tiến hành thám hiểm quy mô rộng lớn ở Châu Nam Cực

08.10.2009, 09:19:05

Антарктика. Фото с сайта marinebio.net

Châu Nam Cực - Антарктика. Фото с сайта marinebio.net

Trung Quốc sẽ tiến hành thám hiểm quy mô rộng lớn ở Châu Nam Cực

Китай отправит в Антарктику гигантскую экспедицию

Kichbu theo http://lenta.ru/news/2009/10/08/china/

Kichbu  

Trung Quốc sẽ đưa đến Châu Nam Cực một một đoàn thám hiểm to lớn, hãng “Tân Hoa Xã” đưa tin. Ngày 11 tháng mười 2009 con tàu “Con rồng tuyết” chở 215 nhà bác học khởi hành về biển Nam. Cuộc thăm dò này kéo dài 180 ngày. Dự kiến sẽ thực hiện 59 dự án khoa học, trong số đó có những nghiên cứu về sinh học và địa chất học của châu lục này.

Ngoài ra các chuyên gia sẽ nghiên cứu các mẫu thiên thạch. Vấn đề ở chỗ là các dấu tích do các mẫu vật vũ trụ để lại rơi vào trong tuyết, được nhận thấy rất rõ. Điều này cho phép phát hiện những mẫu thiên thạch có kích thước nhỏ mà chúng có thể bị mất hút nếu ở những lục địa bất kỳ nào khác. Chẳng hạn, chính ở Châu Nam Cực đã tìm thấy được thiên thạch ALH 84001 bay đến Trái Đất từ sao Hỏa. Thiên thạch này khác biệt với những thiên thạch khác bởi những dấu vết gợi đến những mẫu cơ thể sống đã hóa đá.

Các công trình cơ bản sẽ được tiến hành ở hai trạm nghiên cứu tại Nam Cực của Trung Quốc là các trạm “Chanche” và Szunshan”. Trạm thứ nhất khánh thành năm 1985 còn trạm thứ hai -1989. Dự kiến rằng vào năm 2010 các nhà nghiên cứu sẽ mở trạm thứ ba của Trung Quốc – “Kunlun”. Trạm này sẽ được đặt trên cao nguyên Argus ở độ cao 4093 m so với mực nước biển.

Cách đây không lâu các nhà băng hà học đã vẻ bản đồ chi tiết đầu tiên các hồ di động ở Châu Nam Cực. Do áp lực của khối băng, nước dưới các tảng băng có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác. Để quan sát những quá trình này các nhà nghiên cứu đã sử dụng vệ tinh NASA ICESat. – Kichbu -

---

Китай отправит в Антарктику гигантскую экспедицию

Экспедиция продлится 180 дней. В общей сложности предполагается выполнить 59 научных проектов, среди которых будут исследования по биологии и геологии континента. Китай пошлет в Антарктику крупную экспедицию, сообщает агентство "Синьхуа". 11 октября 2009 года к Южному океану отправится судно "Снежный дракон", на борту которого будет 251 ученый.

Кроме этого специалисты займутся сбором метеоритов. Дело в том, что следы, которые оставляют космические тела, падая на лед, хорошо заметны. Это позволяет находить даже небольшие метеориты, которые затерялись бы на любом другом континенте. Например, именно в Антарктике был найден метеорит ALH 84001, прилетевший на Землю с Марса. От остальных этот камень отличает наличие следов, напоминающих окаменелые останки живых организмов.

Основные работы будут проводиться на двух имеющихся у Китая полярных станциях "Чанчэн" и "Чжуншань". Первая станция была открыта в 1985 году, а вторая - 1989 году. Планируется, что в январе 2010 года исследователи откроют третью китайскую станцию - "Куньлунь". Объект разместится на плато Аргус на высоте 4093 метров над уровнем моря.

Совсем недавно гляциологи составили первую подробную карту подвижных антарктических озер. Из-за давления ледяного щита вода подо льдом может перемещаться с места на место. Для наблюдения за этими процессами исследователи использовали спутник NASA ICESat.

Ссылки по теме
- China's Snow Dragon to leave for 26th Antarctic expedition - "Синьхуа", 07.10.2009
- Глобальное потепление научились определять на слух – Lenta.ru, 19.06.2009
- В Антарктике начался новый сезон озоновых дыр – Lenta.ru, 17.09.2009
- Гляциологи составили карту кочующих озер Антарктиды – Lenta.ru, 27.08.2009
- Получены данные о климате Атлантики за последние 500 тысяч лет – Lenta.ru, 16.06.2009

Сайты по теме
- Статья про Антарктику в Википедии

5 nhận xét:

Steps


Flag Counter