Thứ Tư, 19 tháng 1, 2011

Những sự kiện quan trọng trong quan hệ chính trị Trung-Mỹ

Photo từ site russian.news.cn

Những sự kiện quan trọng trong các quan hệ chính trị Trung-Mỹ

Хроника важных событий в китайско-американских политических отношениях

Nguồn: russian.news.cn

Kichbu post on thứ tư, 19.01.2011

Pekin, 18 tháng một/ Tân Hoa Xã/ - 10-17 tháng tư 1971 đoàn vận động viên bóng bàn Mỹ đến Trung Quốc. Đây là nhóm công dân đầu tiên đến từ Hoa Kỳ. Đoàn đã nhận lời mời và thăm CHND Trung Hoa kể từ thời điểm thành lập Trưng Quốc Mới. Sự kiện này “đã mở ra những cánh cửa” nhằm tiến hành các cuộc đối thoại Trung-Mỹ đã dán đoạn 22 năm trước. Hoạt động này nhằm khôi phục các mối quan hệ song phương được gọi là “ngoại giao bóng bàn”.

9-11 tháng bảy 1971 đặc phái viên của tổng thống Hoa Kỳ Richard Nicson, trợ lý tổng thống Hoa Kỳ về các vấn đề an ninh quốc gia Henry Kissinger đã có chuyến đi bí mật đến Trung Quốc để chuẩn bị cho chuyến đi thăm của R. Nicson đến Trung Quốc.

21-28 tháng hai 1972 tổng thống Hoa Kỳ Richard Nicson đã thực hiện chuyến đi thăm chính thức đến Trung Quốc. Ngày 28 tháng hai công bố thông cáo chung Trung-Mỹ (Thông cáo Thượng Hải), và nó trở thành thông cáo đầu tiên giữa hai nước.

16 tháng mười hai 1978 Trung Quốc và Hoa Kỳ công bố Thông cáo chung về xác lập quan hệ ngoại giao giữa CHND Trung Hoa và Hoa Kỳ.

Ngày 1 tháng một 1979 quan hệ ngoại giao song phương  giữa CHND Trung Hoa và Hoa Kỳ chính thức được xác lập ở cấp đại sứ. Hoa Kỳ tuyên bố về sự cắt đứt cái gọi là “các quan hệ ngoại giao” với Đài Loan, rút quân đội của mình ra khỏi đảo vào cuối năm và chấm dứt hiệu lực của của cái gọi là “Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ-Chankaishi”.

Từ 28 tháng một đến 5 tháng hai 1976 phó chủ tịch Hội đồng nhà nước CHND Trung Hoa Đặng Tiểu Bình đã thăm chính thức Hoa Kỳ. Chuyến đi thăm chính thức đầu tiên của nhà lãnh đạo Trung Quốc đã mở ra một trang mới trong lịch sử quan hệ Trung-Mỹ. Ngày 31 tháng một các hiệp định song phương về hợp tác khoa học-kỹ thuật và hiệp định văn hóa đã  được ký kết.

Ngày 7 tháng bảy 1979 hai chính phủ của Trung Quốc và Hoa Kỳ tại Pekin đã ký hiệp định về thương mại tạo cơ chế hợp tác qua lại cho dân tộc phồn thịnh hơn.

17 tháng bảy 1982 đã công bố Thông cáo 17 tháng tám, trong đó Hoa Kỳ cam kết từng bước giảm và cuối cùng chấm dứt việc bán vũ khí cho Đài Loan. Ba thông cáo chung Trung-Mỹ (Thông cáo Thượng Hải, Thông cáo Trung Mỹ về việc đặt quan hệ ngoại giao và Thông cáo 17 tháng tám) đã trở thành các văn kiện chủ đạo phát triển các quan hệ Trung-Mỹ.

Từ 26 tháng mười đến 3 tháng mười một 1977 chủ tịch CHND Trung Hoa Tszan Tszemin (Giang Trạch Dân) đã có chuyến tăm chính thức Hoa Kỳ. Ngày 29 tháng mười hai bên ra Tuyên bố chung về củng cố hợp tác và mong muốn xác lập  quan hệ đối tác chiến lược mang tính xây dựng Trung-Mỹ hướng đến thế kỷ XXI.

6-14 tháng tư 1999 thủ tướng Hội đồng nhà nước CHND Trung Hoa Ôn Gia Bảo đã có chuyến đi thăm chính thức Hoa Kỳ. Trong quá trình chuyến đi thăm Chzu Dzutin và B.Clinton đã ra tuyên bố chung về các vấn đề Trung Quốc gia nhập WTO. Ngày 15 tháng mười một 1999 tại Pekin đã ký hiệp định song phương về việc Trung Quốc gia nhập WTO.

7-10 tháng mười hai 2003 thủ tướng Hội đồng nhà nước CHND Trung Hoa Ôn Gia Bảo thực hiện chuyến đi thăm chính thức đến Hoa Kỳ. Trong thời gian đi thăm Ôn Gia Bao đưa ra năm nguyên tắc đảm bảo sự phát triển lành mạnh và dài lâu trong các quan hệkinh tế- thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ mà Goerge Bush đã tán đồng. Hai bên đồng thời thỏa thuận nâng tầm của ủy ban hỗn hợp Trung-Mỹ về các vấn đề thương mại.

Ngày 1 tháng tám 2005 thứ trưởng ngoại giao CHND Trung Hoa Dai Bingo và thứ trưởng thường trực đối ngoại Hoa Kỳ Robert Zellik đã tiến hành đối thoại chiến lược Trung-Mỹ đầu tiên. Sau đó đối thoại chiến lược Trung-Mỹ như cơ chế đối thoại thường xuyên được tiến hành luân phiên tại Trung Quốc và Hoa Kỳ.

19-21 tháng mười một 2005 tổng thống Hoa Kỳ Goerge Bush đã thăm Trung Quốc. Tổ chức cuộc trao đổi ý kiến về các quan hệ Trung-Mỹ, các vấn đề khu vực và quốc tế mà hai bên cùng quan tâm. Các nguyên thủ của hai quốc gia đã đi đến ý kiến thống nhất về cũng cố sự hiểu biết lẫn nhau, mở rộng consensus, tăng cường sự tin cậy lẫn nhau và phát triển toàn diện các quan hệ hợp tác xây dựng Trung-Mỹ trong thế kỷ XXI.

18-21 tháng tư 2006 chủ tịch CHND Trung Hoa Hồ Cẩm Đào đã có chuyến đi tăm cấp nhà nước đến Hoa Kỳ. Hai bên đạt được sự thống nhất ý kiến về vấn đề rằng Trung Quốc và Hoa Kỳ có những lợi ích chiến lược chung và rộng lớn, tuy nhiên không chỉ điều này gắn kết hai nước. PekinWashington cần xây dựng sự hợp tác xây dựng. Các quan hệ Trung-Mỹ tốt đẹp có ý nghĩa chiến lược đối với việc bảo đảm và thức đẩy hòa bình, ổn định và phồn vinh ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và trên toàn thế giới.

7-11 tháng tám tổng thống Hoa Kỳ George Bush thep lời mời đã đến Pekin tham dự lễ khai mạc Olympic Pekin-2008.

Ngày 1 tháng tư 2009 chủ tịch CHND Trung Hoa Hồ Cẩm Đào và tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã có cuộc gặp gỡ đầu tiên tại London. Tại cuộc gặp gỡ những người đứng đầu của hai quốc gia đã nhất trí tăng cường cố gắng chung xây dựng các quan hệ  toàn diện Trung-Mỹ hợp tác tích cực trong thế kỷ XXI và thành lập cơ chế đối thoại kinh tế và chiến lược.

15-18 tháng mười một tổng thống Hoa Kỳ B. Obama đã thực hiện chuyến đi thăm cấp nhà nước đến Trung Quốc. Những người đứng đầu của hai quốc gia đã trao đổi sâu sắc các ý  kiến về các quan hệ Trung-Mỹ và các vấn đề khu vực và quốc tế quan trọng mà hai bên cùng quan tâm, và đạt được sự nhiều consensus (đồng thuận-Kichbu tạm dịch) quan trọng. Hai bên đồng ý nhất trí tăng cường cố gắng chung xây dựng các quan hệ  toàn diện Trung-Mỹ hợp tác tích cực trong thế kỷ XXI và áp dụng các biện pháp thực tiển từng bước xây dựng quan hệ hợp tác chống những thách thức chung.

Bản dịch chưa được hiệu đính-Kichbu-

---

Хроника важных событий в китайско-американских политических отношениях

Пекин, 18 января /Синьхуа/ -- 10-17 апреля 1971 года состоялся визит американской делегации игроков в настольный теннис в Китай. Она была первой группой из США, которая, приняв приглашение, посетила КНР с момента образования Нового Китая. Это событие "открыло двери" для проведения китайско-американских контактов, разорванных 22 года назад. Данная акция, использованная для восстановления нормальных двусторонних отношений, получила название "пинг-понговая дипломатия".

9-11 июля 1971 года спецпосланник президента США Ричарда Никсона, помощник президента США по делам национальной безопасности Генри Киссинджер совершил секретный визит в Китай, чтобы проложить путь для визита Р. Никосона в Китай.

21-28 февраля 1972 года президент США Ричард Никсон совершил официальный визит в Китай. 28 февраля было опубликовано совместное китайско-американское коммюнике /Шанхайское коммюнике/, которое стало первым коммюнике между двумя странами.

16 декабря 1978 года Китай и США опубликовали Совместное коммюнике об установлении дипломатических отношений между КНР и США.

1 января 1979 года были официально установлены двусторонние дипломатические отношения между КНР и США на уровне послов. США объявили о разрыве так называемых "дипотношений" с Тайванем, выводе с острова своих сил к концу года и прекращении действия американо-чанкайшистского "Договора о совместной обороне".

С 28 января по 5 февраля 1979 года вице-премьер Госсовета КНР Дэн Сяопин находился в США с официальным визитом. Этот первый визит китайского руководителя в США открыл новую страницу в истории китайско-американских отношений. 31 января были подписаны двустороннее соглашение о научно-техническом сотрудничестве и культурное соглашение.

7 июля 1979 года правительства Китая и США в Пекине подписали соглашение о торговле, предусматривающее взаимное предоставление режима наиболее благоприятствуемой нации.

17 августа 1982 года было опубликовано Коммюнике 17 августа, в котором США пообещали поэтапно уменьшать и окончательно прекратить продажу оружия Тайваню. Три совместных китайско-американских коммюнике /Шанхайское коммюнике, Китайско-американское коммюнике об установлении дипломатических отношений и Коммюнике 17 августа/ стали руководящими документами развития китайско-американских отношений.

С 26 октября по 3 ноября 1997 года председатель КНР Цзян Цзэминь находился в США с государственным визитом. 29 октября стороны опубликовали Совместное китайско-американское заявление, предусматривающее укрепление сотрудничества и стремление к установлению китайско-американского констируктивного стратегического партнерства, обращенного в 21-й век.

6-14 апреля 1999 года премьер Госсовета КНР Чжу Жунцзи совершил официальный визит в США. В ходе визита Чжу Жунцзи и Б. Клинтон опубликовали совместное заявление по вопросам вступления Китая в ВТО. 15 ноября 1999 года в Пекине было подписано двустороннее соглашение о вступлении Китая в ВТО.

7-10 декабря 2003 года премьер Госсовета КНР Вэнь Цзябао совершил официальный визит в США. В ходе визита Вэнь Цзябао выдвинул пять принципов обеспечения продолжительного и здорового развития китайско-американских торгово-экономических связей, о которых с одобрением отозвался Дж. Буш. Стороны также договорились повысить уровень Китайско-американской объединенной комиссии по делам торговли.

1 августа 2005 года заместитель министра иностранных дел КНР Дай Бинго и постоянный заместитель госсекретаря США Роберт Зеллик провели первый китайско-американский стратегический диалог в Пекине. После этого китайско-американский стратегический диалог в качестве регулярного механизма диалога проводится поочередно в Китае и США.

19-21 ноября 2005 года президент США Дж. Буш посетил с визитом Китай. Состоялся углубленный обмен мнениями по китайско- американским отношениям, международным и региональным проблемам, представляющим взаимный интерес. Главы двух государств пришли к единому мнению по укреплению взаимопонимания, расширению консенсуса, углублению взаимодоверия и всестороннему продвижению китайско-американских отношений конструктивного сотрудничества в 21-м веке.

18-21 апреля 2006 года председатель КНР Ху Цзиньтао совершил государственный визит в США. Стороны достигли единства мнений относительно того, что Китай и США обладают обширными и важными общими стратегическими интересами, однако их связывает не только это. Пекин и Вашингтон должны наладить конструктивное сотрудничество. Благоприятные китайско-американские отношения имеют стратегическое значение для обеспечения и содействия миру, стабильности и процветанию в Азиатско-Тихоокеанском регионе и на всей планете.

7-11 августа 2008 года президент США Дж. Буш по приглашению прибыл в Пекин для участия в церемонии открытия Пекинской Олимпиады-2008.

1 апреля 2009 года председатель КНР Ху Цзиньтао и президент США Барак Обама провели первую встречу в Лондоне. На встрече главы двух государств согласились прилагать совместные усилия для формирования китайско-американских всеобъемлющих отношений конструктивного сотрудничества в 21-м веке и создать механизм китайско-американского стратегического и экономического диалога.

15-18 ноября 2009 года президент США Б. Обама совершил государственный визит в Китай. Главы двух государств углубленно обменялись мнениями по китайско-американским отношениям и важным международным и региональным вопросам, представляющим взаимный интерес, и достигли многих важных консенсусов. Стороны единогласно согласились прилагать совместные усилия для формирования китайско- американских всеобъемлющих отношений конструктивного сотрудничества в 21-м веке и предпринимать практические шаги для постепенного формирования партнерства, призванного на противодействие общим вызовам. --0--

 

2 nhận xét:

  1. Dẫu có thân Bắc kinh đến mấy thì Mỹ cũng không bỏ Đài Loan ????

    Trả lờiXóa
  2. Các bài Kichbu dịch có đuôi -cn là báo chí chính thống của CHND Trung Hoa..:)

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter