Thứ Hai, 8 tháng 8, 2011

Trung Quốc: dỡ bỏ tượng đài những người Nhật Bản mới được xây dựng

08.08.2011, 15:33:33

Мемориал в честь японских переселенцев после демонтажа. Фото с сайта eastday.com

Tượng đài kỷ niệm những người Nhật Bản sau khi tháo dỡ. Photo từ site eastday.com

Trung Quốc: dỡ bỏ tượng đài những người Nhật Bản mới được xây dựng

В Китае снесли новый памятник японцам

Nguồn: lenta.ru

Kichbu post on thứ ba, 09.08.2011

.

Lãnh đạo huyện Fangzheng tỉnh Heilongjiang của Trung Quốc đã tháo dỡ đài kỷ niệm những người Nhật Bản mới được xây dựng vào tháng bảy và nó gây nên sự bất bình của dân cư địa phương. Theo báo China Daily đưa tin, tượng đài đã bị tháo dỡ vào thứ sáu vừa qua, ngày 5 tháng tám.

.

Đài kỷ niệm, theo  Reuters xác định rõ, được xây dựng tại Vườn hữu nghị Trung-Nhật cách thành phố Harbin, trung tâm tỉnh ly, không xa. Tượng đài kỷ niệm hơn năm nghìn người Nhật Bản đã chết  tại Trung Quốc sau khi Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc. Đấy là nói về những người di cư Nhật Bản do Tokyo đưa sang Trung Quốc trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng với mục đích thiết lập thuộc địa. Sau khi Nhật Bản thất bại trong chiến tranh, một phần trong số đó đã không kịp trở về tổ quốc và đã bị chết đói.

.

 

Ngay sau khi tượng đài được dựng, nó đã bị những người dân địa phương chỉ trích, tuy nhiên chính quyền địa phương đã phớt lờ ý kiến của họ, China Daily viết. Theo lời của một quan chức mà Reuters trích dẫn, tượng đài được xây dựng nhằm thể hiện “tính nhân đạo của nhân dân Trung Quốc và những bài học của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản”. Trong khi đó những người chống đối xây dựng tượng đài cho rằng xây dựng tượng đài, chính quyền đã hy vọng vào dòng đầu tư từ Nhật Bản.

.

 

Quyết định gỡ bỏ đài tưởng niệm đã được thông qua sau khi vào thứ tư tuần trước một nhóm năm cốt cán của phong trào bài Nhật mưu toán phá bỏ nó. Theo "Tân Hoa Xã", tất cả những người này thuộc Hội bảo vệ các đảo Dyayudao của Trung Quốc. Tổ chức này bảo vệ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo, mà  Nhật Bản cũng xem họ có chủ quyền đối với các đảo này (theo tiếng Nhật, các đảo này gọi là Senkaku).

.

Quan hệ của Nhật Bản và Trung Quốc trong thời gian gần đây trở nên căng thẳng. Ngoài sự tranh cãi lãnh thổ các nguyên nhân của tình hình căng thẳng là báo cáo của giới chức Nhật Bản mà trong đó họ phê phán chủ nghĩa quân phiệt Trung Quốc. Tại Pekin sự phê phán của các nước làng giềng đã bị bác bỏ kịch liệt.-Kichbu-

Сác đường dẫn theo đề tài
- Public anger brings down memorial - China Daily, 08.08.2011
- China erects, then destroys Japanese immigrant memorial - Reuters, 08.08.2011
- Monument for Japanese settlers removed in northeast China - "Синьхуа", 07.08.2011

--- 

Public anger brings down memorial

 

Public anger brings down memorial
A memorial for Japanese citizens who emigrated to Northeast China from 1932 to 1945 during the Japanese occupation was torn down in Heilongjiang province, on Friday night. The memorial, demolished before the picture was taken, stood between the two tombstones. [Provided to China Daily]

HARBIN - The government of Fangzheng county in Northeast China's Heilongjiang province has demolished a small memorial wall to Japanese immigrants, which it built last month, in an effort to appease public anger, local authorities confirmed on Sunday.

The Fangzheng county government built the wall, which was 6.9-meters wide and 3.8-meters high, at a cost of 500,000 yuan ($77,000). It was set up as a memorial site for more than 5,000 Japanese immigrants who stayed and died in the county after the Japanese army surrendered in 1945.

From 1932 to 1945, the Japanese government sent more than 200,000 emigrants, including lots of ex-servicemen, to Northeast China, which was then under Japanese rule. The Japanese government planned to settle 5 million of its citizens in China to establish colonies after the Japanese invasion. About 35 million Chinese were killed or wounded in the war.

An official from the publicity department of Harbin, capital city of Heilongjiang province, on Sunday told China Daily on condition of anonymity that the wall, which bore the names of 229 Japanese immigrants, was demolished by the local government on Friday night.

"The decision was made by the Harbin city government and was carried out by the county government," said the official.

A pile of cement lumps and bricks was visible on Saturday morning at the site. Nearly 40 security guards and policemen were on duty there on Saturday. They remained silent when asked by visitors about the demolition of the wall, according to the Beijing-based Mirror Evening News.

Yu Fenghua, deputy head of the county's publicity department, told China Daily on Sunday that the latest information from the local government was on its micro blog at weibo.com, a website run by news portal sina.com.cn.

The latest entry on the local government's micro blog, which was posted on Saturday morning, admitted that the construction of the memorial wall had raised public concern.

"Many people disapproved of it, and someone damaged the wall," said the micro-blog entry. "As a result, the department concerned decided to close the garden temporarily and tackle (the problem of) the wall's name."

Previously it was said online that the county's Party chief Liu Jun was removed from the post after the wall aroused public anger. The authority confirmed to China Daily that it was only rumor.

Bai Yansong, a renowned anchor on China Central Television, commented that the influx of paramilitary immigrants during the war was a method of incursion that was "more terrible than armed intrusion".

The closure of the wall came two days after five angry Chinese men attacked it.

On Wednesday, five men, aged 24 to 35, came to the county from Hunan, Hebei and Henan provinces. They splashed red paint on the wall after their efforts to destroy it with hammers failed. Police seized the men on the spot and released them that evening.

Chen Fule, the organizer of the attack, told China Daily on Sunday that the demolition of the wall was not the end of the issue, and that the local government must apologize to the public for erecting such a wall.

"I am glad that our goal of demolishing the memorial wall has been achieved," Chen said. "The local government should tell the public which official proposed such a silly idea of establishing a memorial wall for invaders, and it should apologize for misusing 500,000 yuan of taxpayers' money."

Chen said that although the attack on the wall was not the best choice, it proved effective in urging the local government to demolish it.

"There were news reports in late July that condemned the building of the wall, but the local government just ignored the public's request to destroy it," Chen said. "Two days after we went there and attacked the wall, it was demolished, which shows the effectiveness of our acts."

Chen also suggested that instead of setting up a memorial wall for Japanese invaders, the local government should build memorials for the Chinese fighters who lost their lives in the War of Resistance against Japanese Aggression.

Chen's suggestion was echoed by Li Min, an 88-year-old veteran who fought against Japanese troops in Northeast China during World War II. Li said the history of resistance to the Japanese invasion should be remembered.

"It reflects how ignorant the local government was about history," Li told China Daily. "The history of Japanese paramilitary immigrants should be written into the history textbooks to avoid the reappearance of such incidents in the future."

Zhou Huiying contributed to this story.

1 nhận xét:

  1. Dân Trung Quốc phá đài tưởng niệm người Nhật chết trong Thế chiến II

    SGTT.VN - Tân Hoa Xã hôm qua 7.8 đưa tin chính quyền địa phương huyện Phương Chính, TP Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, thuộc phía đông bắc Trung Quốc, vào thứ bảy 6.8, đã phải phá bỏ tượng đài bằng đá tưởng niệm những người Nhật chết trong thời gian Thế chiến II tại đây, vì vấp phải sự phẫn nộ và phản đối dữ dội của cư dân mạng,

    Những người đàn ông huyện Phương Chính đổ sơn đỏ và đập phá đài tưởng niệm “dân định cư Nhật” chết trong Thế chiến II tại huyện này.

    Các nhà chức trách ở Phương Chính, vào thứ bảy 6.8, đã cho biết trong một bài viết trên microblog (trang mạng xã hội ở Trung Quốc) rằng họ sẽ đóng cửa nghĩa trang, phá hủy đài tưởng niệm trong đó, vì bị dân trong quận chỉ trích.

    Theo các nhân chứng, tượng đài khắc tên 229 người Nhật Bản tử nạn trong thời gian diễn ra thế chiến thứ hai, đã được đập bỏ trong sáng thứ bảy vừa qua.

    Quan chức chính quyền Phương Chính phải đối mặt với sự giận dữ dâng cao của cư dân mạng khi cách đây một tuần, những thông tin gây phẫn nộ xuất hiện trong một bài viết trên microblog. Theo đó, các quan chức bị cáo buộc đã chi 700.000 NDT (tương đương 108.500 USD) để xây dựng một đài tưởng niệm cho những kẻ xâm lược Nhật Bản, nhằm thu hút đầu tư nước ngoài từ Nhật vào Phương Chính.

    Thông tin này sau đó được lan truyền rộng rãi và thu hút một số lượng lớn các ý kiến ​​tại Weibo.com, mạng xã hội lớn lớn nhất Trung Quốc.

    Ông Hong Zhenguo, phó chủ tịch quận, phủ nhận thông tin di tích được xây dựng để thu hút đầu tư Nhật Bản. Ông biện minh "ý định ban đầu của chúng tôi là để phản ánh về quá khứ và mong muốn hòa bình.”

    Tuy vậy, nhiều cư dân mạng, không chấp nhận lời giải thích đó, đặc biệt là những người Trung Quốc theo đường lối cứng rắn chống lại Nhật Bản trong vụ tranh chấp lãnh thổ song phương giữa Nhật Bản và Trung Quốc hiện nay. Họ cáo buộc chính quyền địa phương khúm núm trước đồng tiền mà quên đi sự sỉ nhục người Trung Quốc phải chịu đựng trong những ngày tháng làm nô lệ cho quân xâm lược Nhật Bản những năm 1930 và 1940.

    Hôm thứ tư 3.8, năm người Trung Quốc thuộc Liên đoàn Trung Quốc bảo vệ quần đảo Điếu Ngư, một tổ chức bảo vệ chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Điếu Ngư ở biển Đông Trung Quốc, đã đổ sơn màu đỏ trên đài tưởng niệm và dùng búa đập tượng đài đá trong phẫn nộ. Những người này sau đó không lâu bị cảnh sát địa phương bắt giữ.

    Ngư dân tên Song Huaduo còn yêu cầu chính quyền Phương Chính xin lỗi cả nước.

    "Dân định cư của Nhật Bản" là từ ngữ dùng để chỉ những người Nhật Bản từng đến miền đông bắc Trung Quốc vào năm 1905. Theo trường phòng ngoại vụ Phương Chính, ông Wang Weixin, sau khi Nhật đầu hàng vào năm 1945, nhiều người trong số những người định cư đã cố gắng để trở về Nhật. Tuy nhiên, do cuộc hành trình quá dài và dịch bệnh lây lan, hơn 5.000 người “định cư Nhật Bản” đã chết ở Phương Chính.

    Năm 1963, được sự chấp thuận của cố thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai, một nghĩa trang dành riêng cho những người Nhật định cư đã được xây dựng trong quận.

    Tuyết Hạnh (Tân Hoa Xã)


    http://sgtt.vn/Thoi-su/151076/Dan-Trung-Quoc-pha-dai-tuong-niem-nguoi-Nhat-chet-trong%C2%A0The-chien%C2%A0II.html

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter