14.10.2010, 15:22:26
Cuộc họp của Hội đồng nhà nước CHND Trung Hoa. Photo ©AFP
Các đảng viên cộng sản Trung Quốc đòi tự do ngôn luận và tự do báo chí
Коммунисты Китая потребовали свободы слова и печати
Kichbu theo Lenta ru
Posted on thứ sáu 15.10.2010 19:00
k
Các đảng viên lão thành của đảng Cộng sản Trung Quốc đứng đầu nguyên thư ký đầu tiên của chủ tịch đảng Mao Trạch Đông, ông Li Rui đã gửi thư ngỏ cho chính phủ đất nước, trong đó họ đã bày tỏ sự bất đồng của mình với đường lối chính sách của nhà cầm quyền trong lĩnh vực tuyên truyền, The Guardian có trụ sở tại Vương quốc Anh viết.
.
---
Đăng bởi bvnpost on 16/10/2010
Phạm Toàn dịch theo bản dịch và giới thiệu của David Bandurski ngày 13-10-2010 trên trang mạng của CMP – China Media Project – Dự án Truyền thông Trung Hoa.
gày 11 tháng 10 năm 2010, có 23 vị trưởng lão của đảng Cộng sản Trung Hoa nổi tiếng vì lập trường ủng hộ cải cách của họ, trong đó có cả thư ký riêng trước đây của Mao Trạch Đông Lý Nhuệ (李锐) và nguyên tổng biên tập Nhân dân nhật báo Hồ Tích Vĩ (胡绩伟), đã cùng ký tên gửi thư ngỏ lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chính thức là cơ quan quyền lực tối cao của Trung Quốc, kêu gọi chấm dứt việc hạn chế tự do biểu đạt ở nước này. Lá thư khẩn thiết yêu cầu Đảng CS xóa bỏ việc kiểm duyệt và thực thi quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí của công dân. Nhân cơ hội trao giải thưởng Nobel Hòa bình cho nhà bất đồng chính kiến Trung Hoa Lưu Hiểu Ba (刘晓波) tuần trước, lá thư nhắc nhớ một cách tường minh về những phát ngôn trước khi có giải thưởng đó của cả chủ tịch Hồ Cẩm Đào (胡锦涛) và Thủ tướng Ôn Gia Bảo (温家宝). [Đính chính của biên tập CMP: kết luận rằng lá thư ngỏ này có chút liên hệ nào với giải Nobel Hòa Bình cho ông Lưu Hiểu Ba thì hơi vội. Thư đề ngày 1 tháng 10, tức là một tuần trước khi Ủy ban giải thưởng Nobel công bố giải. |
Hãy tuân thủ thực thi điều 35 Hiến pháp Trung Hoa, bãi bỏ chế độ kiểm duyệt và thực hiện quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí của công dân – Thư ngỏ gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội Người viết: Lý Nhuệ (李锐), Hồ Tích Vĩ (胡绩伟) và nhiều người khác Ngày 11 tháng 10 năm 2010
Thưa các vị trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội,
Điều 35 Hiến pháp nước Trung Hoa thông qua năm 1982 tuyên bố rõ ràng rằng: “Công dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được hưởng tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do lập hội đoàn, tự do diễu hành và biểu tình.” Suốt 28 năm, điều này trong Hiến pháp đã không được thực hiện, nó đã bị phủ định vì những luật lệ chi tiết và những quy tắc “thực thi”. Kiểu dân chủ giả này theo cái lối tuyên bố chính thức và chối bỏ chi tiết đã trở thành một dấu hiệu xấu xa nhục nhã đóng lên Lịch sử của nền dân chủ thế giới.
Ngày 26 tháng Hai năm 2003, tại cuộc hội nghị tư vấn dân chủ giữa Bộ Chính trị Trung ương ĐCS Trung Quốc với các đảng phái dân chủ [http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_political_parties_in_the_People's_Republic_of_China], Không lâu sau khi chủ tích Hồ Cẩm Đào (胡锦涛) lên nắm quyền, ông tuyến bố rõ ràng: “Việc bãi bỏ những hạn chế báo chí và việc mở rộng đường cho công chúng phát biểu ý kiến là trào lưu chung mang quan điểm và đòi hỏi của xã hội; đó là điều tự nhiên và nên được giải quyết thông qua con đường pháp luật. Nếu Đảng CS không tự mình thay đổi, nó sẽ mất đi sức sống và tự nhiên và tất yếu dẫn tới sự lụi tàn.”
Ngày 3 tháng mười [năm 2010], hãng CNN của Mỹ tung lên sóng bài phỏng vấn thủ tướng Trung Hoa Ôn Gia Bảo (温家宝) do ông Fareed Zakaria thực hiện. Đáp l;ại câu hỏi của nhà báo, Ôn Gia Bảo nói: “Tự do ngôn luận là điều cần thiết cho mọi quốc gia; Hiến pháp nước Trung Hoa cho nhân dân quyền tự do ngôn luận; Ta không thể cưỡng lại được các đòi hỏi dân chủ của nhân dân.”
Phù hợp với Hiến pháp Trung Hoa và theo tinh thần những nhận xét của chủ tịch Hồ Cẩm Đào và thủ tướng Ôn Gia Bảo, chúng tôi xin gửi kèm theo đây tài liệu về quyến hiến định liên quan đến tự do ngôn luận và tự do báo chí:
Hiện trạng tự do ngôn luận và tự do báo chí nước ta
Chúng ta trong suốt 61 năm đã nhân danh các công dân để “phục vụ như những ông chủ” của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Nhưng quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí chúng ta được hưởng hôm nay lại thấp hơn ở Hồng Kông trước khi mảnh đất thuộc địa này được trở về với chủ quyền Trung Hoa. Trước khi chuyển giao cho Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hồng Kông là thuộc địa của Anh quốc, bị cai trị bới những người do chính quyền của Nữ Hoàng Anh chỉ định. Thế nhưng tự do ngôn luận và tự do báo chí được chính quyền Anh trao cho dân chúng sống ở Hồng Kông thảy đều không rỗng, không chỉ là lời lẽ nằm trên giấy. Mọi thứ đều được ban hành và thực thi.
Khi nước ta ra thành lập năm 1949, nhân dân ta kêu to lên rằng họ đã được giải phóng, họ đã thành chủ nhân của chính mình. Mao Trạch Đông nói, “Kể từ lúc này, nhân dân Trung Hoa đã đứng lên.” Thế nhưng ngay mãi tới hôm nay, 61 năm sau khi thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, sau 30 năm mở cửa và đổi mới, chúng ta vẫn chưa đạt tới được cái tự do ngôn luận và tự do báo chí ở mức độ nhân dân Hồng Kông sống dưới chế độ thuộc địa được hưởng. Ngay cả bây giờ đây, nhiếu cuốn sách bàn thảo về các vấn đề chính trị và tình hình hiện thời đều phải in ở Hồng Kông. Cách làm ăn kiểu đó không phải là mới mẻ kể từ khi Hồng Kông trở về với Trung Hoa, mà đã quen làm kiểu đó từ thời chế độ thuộc địa. Thể chế “làm chủ” của nhân dân Trung Hoa đại lục quá thấp. Và khi nước ta quảng cáo là có nền “dân chủ xã hội chủ nghĩa” với đặc điểm Trung Hoa thì có việc này vẫn thật lúng túng khó nói: báo chí phải được tự do! Cái thói bóp nghẹt tự do biểu đạt của nhân dân như thế là hoàn toàn trái pháp luật!
Ngay cả các nhà lãnh đạo cấp cao đi nữa — ngay thủ tướng nước ta cũng không có tự do ngôn luận hoặc tự do báo chí! Hôm 21 tháng tám năm 2010, thủ tướng Ôn Gia Bảo phát biểu ở Thâm Quyến, ông nói: “Cjhir có đẩymanhj cải cách thì đất nước ta mới có cơ đồ sáng sủa. Chúng ta không được chỉ thúc đẩy cải cách kinh tế, mà chúng ta phải thúc đẩy cải cách chính trị nữa. Không có sự bảo vệ từ những cải cách chính trị, những gì ta thu được từ cải cách kinh tế có thể bị mất, và chúng ta không thể thực hiện được các mục tiêu hiện đại hóa của mình.”
Hãng tin Tân Hoa chính thức đưa tin ngày 21 tháng tám tiêu đề “Xây dựng một tương lai tươi sáng cho đặc khu kinh tế,”đã bỏ qua không đăng lời Ôn Gia Bảo nói về cải cách chính trị. Ngày 22 tháng chín năm 2010, (theo giờ địa phương Hoa Kỳ) thủ tướng Ôn Gia Bảo có cuộc trò chuyện tại New York với phương tiện truyền thông của Mỹ gốc Hoa và phương tiện truyền thông từ Hồng Kông và Macao, một lần nữa ông lạin hấn mạnh tầm quan trọng của “cải cách hệ thống chính trị”. Ông nói: “Liên quan đến các cải cách chính trị, tôi từng nói rồi, rằng nếu chỉ cải cách kinh tế mà không có sự bảo vệ nhờ các cải cách chính trị, thì chúng ta không thể nào thành công hoàn toàn, thậm chí những gì thu được trong bước tiến lên cho tới nay có thể bị mất tong.” Sau đó, Ông Gia Bảo trong bài phát biểu tại kỳ họp thứ 65 Đại hội đồng Liên Hiệp quốc, lại có bài tựa đề “Nhìn nhận một nước Trung Hoa đích thực,”trong bài này ông lại nói về cải cách chính trị. Về sau, vào ngày 23 tháng chín (giờ Bắc Kinh), các sự kiện này đều được đưa lên mục Tân-Văn Liên-báo của Truyền hình Trung ương và trong bản tin chính thức của Tân Hoa Xã. Nhưng các bản tin đó chỉ nói tới những nhận xét của Ôn Gia Bảo về các bối cảnh Hoa kiều phải đương đầu và về tầm quan trọng của truyền thông Trung Hoa ở nước ngoài. Mọi điều ông nói về cải cách chính trị đều bị bóc.
Về những vụ việc như thế, nếu chúng ta hy vọng tìm ra được một kẻ nào đó phải chịu trách nhiệm,thì chúng ta hoàn toàn không thể chỉ ra đích danh một ai cụ thể. Đây là những bàn tay đen vô hình. Vì lý do riêng, chúng vi phạm hiến pháp nước ta, thường khi dùng điện thoại ra lệnh những bài viết này nọ không được đưa lên truyền thông. Những viên chức gọi điện thoại ra lệnh đó không để lại tên tuổi, và các nhân viên bí mật đó lại được bảo vệ, còn bạn thì phải để ý thực hiện những gì họ đã ra lệnh qua điện thoại. Những bàn tay đen vô hình này là Vụ Tuyên truyền Trung ương của chúng ta. Hiện thời, Vụ Tuyên truyền Trung ương đứng trên Trung ương Đảng CS, và bên trên cả Hội đồng Nhà nước. Ta sẽ đặt câu hỏi: lấy cái quyền gì mà Vụ Tuyên truyền Trung ương bịt miệng ông thủ tướng? Lấy cái quyền gì mà họ tước đoạt của nhân dân nước ta cái quyền được biết ông thủ tướng đã nói gì?
Yêu cầu trung tâm của chúng tôi là xóa bỏ nạn kiểm duyệt và đi theo chế độ trách nhiệm trước luật pháp thôi. Các quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí được bảo lãnh tại điều 35 Hiến pháp nước ta trở thành những vật trang trí thuần túy cho những bức tường các điều lệ về biện pháp thực thi như “Điều lệ quản lý xuất bản”. Nói rộng ra, các điều lệ đó là một hệ thống kiểm duyệt và cho phép. Có vô thiên lủng điều khuyến nghị và những kiêng cữ nhằm ngăn chặn tự do ngôn luận và tự do báo chí. Tạo ra luật báo chí và xóa bỏ hệ thống kiểm duyệt là nhiệm vụ cấp thiết trước mắt chúng ta.
Chúng tôi kiến nghị Quốc hội ra tay hành động ngay lập tức để có bộ Luật Báo chí, và yêu cầu xóa bỏ ngay những “Điều lệ quản lý xuất bản”và tất cả những hạn chế ở các địa phương về đưa tin và xuất bản. Về phương diện thể chế, việc thực thi tự do ngôn luận và tự do báo chí như đã được bảo đảm trong Hiến pháp có nghĩa là làm cách gì cho hệ thống truyền thông được độc lập đối với Đảng CS và độc lập với các cơ quan chính quyền hiện đang kiểm soát những vấn đề đó, từ đó mà chuyển đổi những “lệnh miệng của Đảng” thành những “công cụ cho công chúng thấy rõ.” Theo đó, việc tạo ra Luật Báo chí phải là sự thực thi hữu hiệu một hệ thống trách nhiệm pháp lý hậu sự kiện [post facto] [được ấn định rõ ràng bởi những bộ luật được làm ra một cách sòng phẳng]. Chúng ta không thể lúc nào cũng cứ nói đến “tăng cường sức mạnh của Đảng.” Cái gọi bằng hệ thống kiểm duyệt là hệ thống trước khi muốn xuất bản cái gì đều phải được sự chấp thuận của các cơ quan của Đảng, họ chỉ cho phép xuất bản sau khi đã chấp nhận và đã chỉ ra mọi vật liệu bị coi là không đúng luật định đem xuất bản. Cái gọi bằng hệ thống trách nhiệm pháp lý có nghĩa là các tài liệu định xuất bản không phải đi qua cửa chấp thuận của Đảng hoặc của các cơ quan chính quyền, nhưng có thể được xuất bản càng sớm càng tốt khi tổng biên tập thấy đó là thích hợp. Nếu có những xuất bản phẩm không hay ho hoặc có những tranh chấp sau khi xuất bản, chính quyền có thể can thiệp và quyết định xử lý thuận theo luật định nếu thấy có những trường hợp làm sai. Tại các quốc gia trên khắp thế giới, nhà nước pháp quyền về phương diện thông tion và xuất bản đều đã đi theo con đường như thế, chuyển đổi từ hệ thống kiểm duyệt sang hệ thống trách nhiệm pháp lý. Không có mấy hồ nghi rằng các hệ thống trách nhiệm pháp lý là bước tiến bộ so với hệ thống kiểm duyệt, và điều này đóng góp rất nhiều cho sự phát triển các môn nhân văn và các khoa học tự nhiên cũng như trong việc tạo ra sự hài hòa xã hội và tạo ra tiến bộ lịch sử. Anh quốc đã từ bỏ chế độ kiểm duyệt vào năm 1695. Pháp xóa bỏ hệ thống kiểm duyệt vào năm 1881, và sau đó việc xuất bản báo chí chỉ đòi hỏi việc khai báo đơn giản có chữ ký của các đại diện việc xuất bản đó và gửi bằng đường Bưu điện tới văn phòng côing tố viên của nhà nước. Hệ thống kiểm duyệt hiện nay của chúng ta đối với sách báo đã đi chậm 315 năm sau với nước Anh và 129 năm sau nước Pháp.
Chúng tôi yêu cầu những điều cụ thể như sau:
Cấn chấm dứt ngay lập tức hành vi phi hiến pháp của nhiều quan chức cai trị các địa phương và công an đã giam giữ các nhà báo. Xem xét lại vụ [nhà văn] Tạ Triều Bình (谢朝平). Bí thư Đảng CS thành phố Duy-Nam Lương Phong Dân (梁凤民), [người tham gia vào vụ Xie Chaoping] cần phải nhận kỷ luật để cảnh báo cho kẻ khác.
Ngày 1 tháng mười năm 2010
Người ký tên (23 người): Lý Nhuệ (李锐)– Nguyên phó ban Tổ chức Trung ương ĐCS, ủy viên Trung ương Đảng CSTQ khóa 12 Hồ Tích Vĩ (胡绩伟) — Nguyên chủ nhiệm “Nhân dân nhật báo”, ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 7, giám đốc Liên đoàn các học viện thông tin Trung Hoa Giang Bình 江 平 – Nguyên giám đốc Đại học Chính trị và Luật Trung Hoa,giáo sư đại học, đại biểu Quốc hội khóa 7, phó chủ nhiệm ủy ban Luật pháp Quốc hội Li Phổ (李普) — Nguyên phó giám đốc Tân Hoa xã Chu Thiệu Minh (周绍明) — Nguyên phó tư lệnh chính trị quân khu Quảng Châu Chung Bái Chương (锺沛璋) — Nguyên thủ trưởng cơ quan Tin Tức Vụ Tyên truyền Trung ương Vương Vĩnh Thành (王永成) — Giáo sư Đại học Jiaotong Thượng Hải Trương Trung Bồi (张忠培) — Nghiên cứu tại Bảo tàng Hoàng cung, chủ tích Hộ Khảo cổ học Trung Hoa Đỗ Quang (杜光) — nguyên giáo sư trường Đảng trung ương Quách Đạo Quân (郭道晖) — Nguyên phó tổng biên tập tờ Khoa học Pháp lý Trung Hoa Tiêu Mặc 萧 默 — Nguyên giám đốc Trung tâm nghiên cứu Viên hàn lâm nghệ thuật Trung Hoa Trang Phổ Minh (庄浦明) — Nguyên phó giám đốcViện Thông tin Nhân dân Hồ Phụ Thần (胡甫臣) — Nguyên giám đốc và tổng biên tập nhà xuất bản Lao động Trung Hoa Trương Định (张定) — Nguyên giám đốcViện Thông tin khoa học xã hội Trung Hoa thuộc Viên Hàn lâm khoa học xã hội Trung Hoa Vu Hữu (于友) — Nguyên tổng biên tập “Nhân dân nhật báo”y Âu Dương Kinh (欧阳劲) — Nguyên tổng biên tập tạp chí Hồng Kông Thái Bình (太平洋杂志) Vu Tạo Thành (于浩成) — Nguyên giám đốc nhà xuất bản Đại chúng Trương Thanh (张清) — Nguyên giám đốc nhà xuất bản Điện ảnh Trung Hoa Du Nguyệt Đình (俞月亭) — Nguyên giám đốc Truyền hình Phúc Kiến, nhà báo lão thành Sa Diệp Tân (沙叶新) — Nguyên giám đốc Viện hàn lâm nghệ thuật và kịch nghệ nhân dân Thượng Hải, hiệnlaf nhà văn độc lập dân tộc thiểu số người Hồi Tôn Húc Bồi (孙旭培) — Nguyên giám đốcViện nghiên cứu Tin tức thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Trung Hoa Tân Tử Lăng (辛子陵) — Nguyên giám đốc bộ biên tập Đại học quốc phòng Trung Hoa Thiết Lưu (铁流) — Tổng biên tập tạp chí có nghĩa “Vết sẹo quá khứ”.
Tư vấn pháp lý Tống Nhạc (宋岳) — Công dân Trung Hoa, luật sư hành nghề ở bang New York, Hoa Kỳ. |
---
Dưới đây là toàn văn Thư ngỏ bản tiếng Anh:
.
China must abandon censorship
As Chinese journalists, academics and publishers, we call on our government to support freedom of speech and of the press
Dear members of the standing committee of the National People's Congress:
Article 35 of China's constitution as adopted in 1982 clearly states that: "Citizens of the People's Republic of China enjoy freedom of speech, of the press, of assembly, of association, of procession and of demonstration." For 28 years this article has stood unrealised, having been negated by detailed rules and regulations for "implementation". This false democracy of formal avowal and concrete denial has become a scandalous mark on the history of world democracy.
On 26 February 2003, at a meeting of democratic consultation between the standing committee of the political bureau of the central committee of the Chinese Communist party and democratic parties, not long after President Hu Jintao assumed office, he stated clearly: "The removal of restrictions on the press, and the opening up of public opinion positions, is a mainstream view and demand held by society; it is natural, and should be resolved through the legislative process. If the Communist party does not reform itself, if it does not transform, it will lose its vitality and move toward natural and inevitable extinction."
On 3 October, America's Cable News Network (CNN) aired an interview with Chinese Premier Wen Jiabao by anchor Fareed Zakaria. Responding to the journalist's questions, Wen said: "Freedom of speech is indispensable for any nation; China's constitution endows the people with freedom of speech; the demands of the people for democracy cannot be resisted."
In accord with China's constitution, and in the spirit of the remarks made by Hu and Wen, we hereupon represent the following concerning the materialisation of the constitutional rights to freedom of speech and of the press.
Concerning the current state of freedom of speech and press in our country
We have for 61 years "served as master" in the name of the citizens of the People's Republic of China. But the freedom of speech and of the press we now enjoy is inferior even to that of Hong Kong before its return to Chinese sovereignty, to that entrusted to the residents of a colony.
Before the handover, Hong Kong was a British colony, governed by those appointed by the Queen's government. But the freedom of speech and freedom of the press given to residents of Hong Kong by the British authorities there was not empty, appearing only on paper. It was enacted and realised.
When our country was founded in 1949, our people cried that they had been liberated, that they were not their own masters. Mao Zedong said that "from this moment, the people of China have stood". But even today, 61 years after the founding of our nation, after 30 years of opening and reform, we have not yet attained freedom of speech and freedom of the press to the degree enjoyed by the people of Hong Kong under colonial rule. Even now, many books discussing political and current affairs must be published in Hong Kong. This is not something that dates from the [territory's] return, but is merely an old tactic familiar under colonial rule. The "master" status of the people of China's mainland is so inferior. For our nation to advertise itself as having "socialist democracy" with Chinese characteristics is such an embarrassment.
Not only the average citizen, but even the most senior leaders of the Communist party have no freedom of speech or press. Recently, Li Rui met with the following circumstance. Not long ago, the Collected Works in Memory of Zhou Xiaozhou were published, and it originally included an essay commemorating Zhou that Li had written for the People's Daily in 1981. Zhou's wife phoned Li to explain the situation: "Beijing has sent out a notice. Li Rui's writings cannot be published." What incredible folly it is that an old piece of writing from a party newspaper cannot be included in a volume of collected works! Li said: "What kind of country is this?! I want to cry it out: the press must be free! Such strangling of the people's freedom of expression is entirely illegal!"
It's not even just high-level leaders – even the premier of our country does not have freedom of speech or of the press. On 21 August 2010, Wen gave a speech in Shenzhen called, "Only by pushing ahead with reforms can our nation have bright prospects." He said: "We must not only push economic reforms, but also promote political reforms. Without the protection afforded by political reforms, the gains we have made from economic reforms will be lost, and our goal of modernisation cannot be realised." Xinhua news agency's official news release on 21 August, "Building a beautiful future for the special economic zone", omitted the content in Wen's speech dealing with political reform.
On 22 September, Wen held a dialogue in New York with American Chinese media and media from Hong Kong and Macao, and again emphasised the importance of "political system reforms". Wen said: "Concerning political reforms, I have said previously that if economic reforms are without the protection to be gained by political reforms, then we cannot be entirely successful, and even perhaps the gains of our progress so far will be lost." Shortly after, Wen addressed the 65th session of the United Nations general assembly, giving a speech called "Recognising a true China", in which he spoke again about political reform. Late on 23 September, these events were reported on China Central Television's Xinwen Lianbo and in an official news release from Xinhua news agency. They reported only Wen's remarks on the circumstances facing overseas Chinese, and on the importance of overseas Chinese media. His mentions of political reform were all removed.
For these matters, if we endeavour to find those responsible, we are utterly incapable of putting our finger on a specific person. This is the work of invisible hands. For their own reasons, they violate our constitution, often ordering by telephone that the works of such and such a person cannot be published, or that such and such an event cannot be reported in the media. The officials who make the call do not leave their names, and the secrecy of the agents is protected, but you must heed their phone instructions. These invisible hands are our central propaganda department. Right now the department is placed above the central committee of the Communist party, and above the state council. We would ask, what right does the central propaganda department have to muzzle the speech of the premier? What right does it have to rob the people of our nation of their right to know what the premier has said?
Our core demand is that the system of censorship be dismantled in favour of a system of legal responsibility.
The rights to freedom of speech and the press guaranteed in article 35 of our constitution are turned into mere adornments for the walls by means of concrete implementation rules such as the "ordinance on publishing control". These implementation rules are, broadly speaking, a system of censorship and approvals. There are countless numbers of commandments and taboos restricting freedom of speech and freedom of the press. The creation of a press law and the abolishment of the censorship system has already become an urgent task before us.
We recommend that the National People's Congress work immediately toward the creation of a press law, and that the ordinance on publishing control and local restrictions on news and publishing be annulled. Institutionally speaking, the realisation of freedom of speech and freedom of the press as guaranteed in the constitution means making media independent of the party and government organs that presently control them, thereby transforming "party mouthpieces" into "public instruments."
Therefore, the foundation of the creation of a press law must be the enacting of a system of [post facto] legal responsibility [determined according to fair laws]. We cannot again strengthen the censorship system in the name of "strengthening the leadership of the party". The so-called censorship system is the system by which prior to publication one must receive the approval of party organs, allowing for publication only after approval and designating all unapproved published materials as illegal. The so-called system of legal responsibility means that published materials need not pass through approval by party or government organs, but may be published as soon as the editor-in-chief deems fit. If there are unfavourable outcomes or disputes following publication, the government would be able to intervene and determine according to the law whether there are cases of wrongdoing.
In countries around the world, the development of rule of law in news and publishing has followed this path, making a transition from systems of censorship to systems of legal responsibility. There is little doubt that systems of legal responsibility mark progress over systems of censorship, and this is greatly in the favour of the development of the humanities and natural sciences, and in promoting social harmony and historical progress. England did away with censorship in 1695. France abolished its censorship system in 1881, and the publication of newspapers and periodicals thereafter required only a simple declaration, which was signed by the representatives of the publication and mailed to the office of the procurator of the republic. Our present system of censorship leaves news and book publishing in our country 315 years behind England and 129 years behind France.
Our specific demands are as follows:
1. Abolish sponsoring institutions of [Chinese] media, allowing publishing institutions to operate independently; and truly implement a system in which directors and editors-in-chief are responsible for their publication units.
2. Respect journalists and make them strong. Journalists should be the "uncrowned kings". The reporting of mass incidents and exposing of official corruption are noble missions on behalf of the people, and this work should be protected and supported. Immediately put a stop to the unconstitutional behaviour of various local governments and police in arresting journalists. Look into the circumstances behind the case of writer Xie Chaoping. Liang Fengmin, the party secretary of Weinan city [involved in the Xie Chaoping case] must face party discipline as a warning to others.
3. Abolish restrictions on extra-territorial supervision by public opinion by the media, ensuring the right of journalists to carry out reporting freely throughout the country.
4. The internet is an important discussion platform for information in our society and citizens' views. Aside from information that truly concerns our national secrets and speech that violates a citizen's right to privacy, internet regulatory bodies must not arbitrarily delete online posts and online comments. Online spies must be abolished, the "fifty-cent party" must be abolished, and restrictions on anti-censorship technologies must be abolished.
5. There are no more taboos concerning our party's history. Chinese citizens have a right to know the errors of the ruling party.
6. Southern Weekly and Yanhuang Chunqiu should be permitted to restructure as privately operated pilot programmes in the independent media. The privatisation of newspapers and periodicals is the natural direction of political reforms. History teaches us: when rulers and deliberators are highly unified, when the government and the media are both surnamed "party", and when the party sings for its own pleasure, it is difficult to connect with the will of the people and attain true leadership. From the time of the great leap forward to the time of the cultural revolution, newspapers, magazines, television and radio in the mainland have never truly reflected the will of the people. Party and government leaders have been insensible to dissenting voices, so they have had difficulty in recognising and correcting wholesale errors. For a ruling party and government to use the tax money of the people to run media that sing their own praises is something not permitted in democratic nations.
7. Permit the free circulation within the mainland of books and periodicals from Hong Kong and Macao. Our country has joined the World Trade Organisation, and economically we have already integrated with the world – attempting to remain closed culturally goes against the course already plotted for opening and reform. Hong Kong and Macao offer advanced culture right at our nation's door, and the books and periodicals of Hong Kong and Macao are welcomed and trusted by the people.
8. Transform the functions of various propaganda organs, so that they are transformed from agencies setting down so many "taboos" to agencies protecting the accuracy, timeliness and unimpeded flow of information; from agencies that assist corrupt officials in suppressing and controlling stories that reveal the truth to agencies that support the media in monitoring party and government organs; from agencies that close publications, fire editors and arrest journalists to agencies that oppose power and protect media and journalists. Our propaganda organs have a horrid reputation within the party and in society. They must work for good in order to regain their reputations. At the appropriate time, we can consider renaming these propaganda organs to suit global trends.
We represent ourselves, hoping for your utmost attention.
Signed:
Li Rui, former standing vice minister of the organisation department of the CCP central committee, member of the 12th central committee of the CCP
Hu Jiwei, former director of People's Daily, standing committee member to the 7th National People's Congress, director of the Federation of Chinese Communication Institutes
Jiang Ping, former head of the China University of Political Science and Law, tenured professor, standing committee member to the 7th National People's Congress, deputy director of the executive law committee of the NPC
Li Pu, former deputy director of Xinhua news agency
Zhou Shaoming, former deputy director of the political department of the Guangzhou military area command
Zhong Peizhang, former head of the news office of the central propaganda department
Wang Yongcheng, professor at Shanghai Jiaotong University
Zhang Zhongpei, researcher at the Imperial Palace museum, chairman of the China Archaeological Society
Du Guang, former professor at the Central Party School
Guo Daojun, former editor-in-chief of China Legal Science
Xiao Mo, former head of the Architecture Research Centre of the Chinese National Academy of Arts
Zhuang Puming, former deputy director of People's Press
Hu Fuchen, former director and editor-in-chief at China Worker's Publishing House
Zhang Ding, former director of the China Social Sciences Press at the Chinese Academy of Social Sciences
Yu You, former editor-in-chief of China Daily
Ouyang Jin, former editor-in-chief of Hong Kong's Pacific magazine
Yu Haocheng, former director of Masses Publishing House
Zhang Qing, former director of China Cinema Publishing House
Yu Yueting, former director of Fujian Television, veteran journalist
Sha Yexin, former head of the Shanghai People's Art and Drama Academy, now an independent writer of the Hui ethnic minority
Sun Xupei, former director of the News Research Institute at the Chinese Academy of Social Sciences
Xin Ziling, former director of the editorial desk at China National Defence University
Tie Liu, editor-in-chief of Wangshi Weihen magazine (Scars of the Past).
Legal Counsel:
Song Yue, Chinese citizen, practicing lawyer in the State of New York, US
This translation was made by the University of Hong Kong's China Media Project and was first posted here.
Nguồn: guardian.co.uk
---
Các đảng viên Trung Quốc đòi tự do ngôn luận và báo chí
Коммунисты Китая потребовали свободы слова и печати
Поводом для выступления коммунистов стало интервью премьер-министра Китая Вэня Цзябао (Wen Jiabao) американскому телеканалу CNN 3 октября, из которого цензоры вырезали слова чиновника о возможности политических реформ. Авторы послания призывают правительство смягчить цензуру СМИ и разрешить в Китае свободу слова и печати, оговоренную в статье 35 конституции. "Даже председатель нашего правительства не имеет возможности свободно высказываться", - удивляются коммунисты.
Официально послание с 500 подписями журналистов, крупных ученых и видных деятелей КПК будет представлено 15 октября, однако копии послания уже разошлись по всему Китаю через интернет. Как заявил бывший главный редактор газеты "Жэминь жибао" Ху Цзивэй (Hu Jiwei), власти могут стирать копии, но правду уничтожить невозможно.
По данным британского издания, текст письма появился на нескольких интернет-страницах в среду 13 октября, но незамедлительно был удален цензорами. Бывший главный архитектор Китая Сяо Мо (Xiao Mo) назвал современный отдел пропаганды КПК "тупыми консерваторами", и выразил уверенность, что идеологам в будущем придется за многое ответить. Ранее из-за требований официального Китая предоставить спецслужбам доступ к фильтрам поиска системы Google, американский поисковик чуть не ушел с китайского рынка.
Ссылки по теме
- Chinese Communist party veterans defy censors with call for free speech - The Guardian
- Конфликт Google с Пекином – Lenta.ru.
Kichbu nhờ các bạn quân nhà chúng ta chuyển ngữ giúp với nào..:)
Trả lờiXóa..:)
Trả lờiXóaKhông uống cafe buổi sáng vì nghĩ đến bài này...
Trả lờiXóaCHÍN CƯN DÂN QUẢNG NGÃI MẤT TÍCH
Trả lờiXóahttp://phapluattp.vn/2010101601088292p0c1015/chin-ngu-dan-quang-ngai-mat-tich-chua-the-trien-khai-viec-tim-kiem-cuu-nan.htm
Theo link dẫn của bạn xem xong cái tin này... máu dồn lên não tức không chịu được Kichbu ạ. Bọn Tàu chó chết. Còn chính quền thì làm cái giống gì mà không thể đưa được tàu lớn vững chắc để đi đón người dân của mình về? Mạng người dân Việt chưa có bao giờ rẻ rúng như hiện giờ . Làm con dân nước Việt khổ đến thế hay sao hả ông Trời !!!...
Trả lờiXóaNên bình tỉnh...
Trả lờiXóaBình tỉnh....
Kichbu lại đi vào tâm lũ ....(chứ không phải là Rốn lũ)
Trả lờiXóahê hê, đọc cái này, Kichbu có liên tưởng tới comment nào của Xe, mới đây thôi, khi ông Nguyễn Bắc Son đưa ra vùng cấm góp ý cho đại hội đảng ... ? :))
Trả lờiXóaCó hay không và ở đâu chính sử bị cắt tỉa gọt dũa, lịch sử trung thực phải sống dấm dúi ở dạng dã sử ...
Trả lờiXóaCách đây không lâu, Kichbu nói suy nghĩ của Xe giống người Nga, hôm nay đọc cái này lại thấy giống người Trung Quốc, thế này Xe thành công dân toàn cầu rồi. hê hê hê.
Trả lờiXóađọc cái này, thấy những comment ở nơi này, nơi khác của Xe trở về ... :))
Trả lờiXóaBác Hồ ơi...
Trả lờiXóahttp://boxitvn.wordpress.com/2010/10/17/bc-h%e1%bb%93-%c6%a1i-xin-ng%c6%b0%e1%bb%9di-hy-s%e1%bb%91ng-d%e1%ba%ady-m-coi-n/
Mới hôm qua xem lại mấy đoạn phim về hải chiến Trường Sa trên youtube, hôm nay đọc được bài này ...
Trả lờiXóaА поговорить?
Trả lờiXóaГлавным тормозом модернизации страны в Китае назвали цензуру
Группа китайских пенсионеров, в прошлом занимавших высокие посты в Коммунистической партии и государственных СМИ, а также примкнувшие к ним интеллектуалы и ученые написали руководству страны письмо, в котором потребовали отменить в стране цензуру. Свой шаг они объяснили так: без свободы слова никакой модернизации страны не будет.
http://lenta.ru/articles/2010/10/15/china/
Ho Cuong Quyet said :
Trả lờiXóa"Ngay cả khi được trả tự do, họ thậm chí cũng không được đón tiếp để bảo đảm chuyến trở về được an toàn trước các phần tử thù nghịch cũng như sau nhiều tuần bị giam giữ và kiệt sức… Quân đội Việt Nam ta đâu rồi?! Hệ thống bảo vệ quốc phòng trên biển của ta đâu rồi?! Bọn cướp biển đã vô liêm sỉ đến mức buộc các nạn nhân này phải ký vào một tài liệu trong đó họ hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu có xảy ra tai nạn trên đường trở về. Thế mà bây giờ nhà chức trách VN lại đề nghị tổ chức một cuộc tìm kiếm chung với cái bọn kẻ cướp ấy, như thể chúng có đủ tư cách xử sự của chiến hữu, như bạn bè của chúng ta vậy! "
Bọn chúng không phải là bạn bè của chúng ta mà là anh em của đảng.
Còn Quân đội của chúng ta đâu rồi ư? Chí Vịnh đã nói rồi đó : việc TQ bắt ngư dân VN là việc dân sự mà...
Hay là chúng ta cứ an phận sống ko có ngôn nuận ngôn na gì hết, rồi chết là hết, nước về đâu thì về
Trả lờiXóa@Nở: Ít nhất cũng tự do ngôn luận với bạn bè và bồ bịch chứ..:)
Trả lờiXóa