Các cuộc cách mạng ở A-Rập. Những nguyên nhân và hệ lụy
Арабские революции. Причины и следствия.
.
.
Nguồn: politlive.blogspot
Kichbu post on thứ ba, 01.03.2011
.
Đề tài chủ yếu của những tuần gần đây là “các cuộc cách mạng A-Rập" – những làn sóng trong các nước Trung Đông. Những nguyên nhân và hậu quả của chúng.
.
Viện sỹ của RAEN, trưởng ban lịch sử và các vấn đề chính trị các nước A-Rập Viện Đông phương học thuộc Viện hàn lâm khoa học Nga, Seiranyan Bagrat Gareginovich, nói: “ Hiện tượng này có nguồn gốc rất sâu xa, nó đã chín muồi trong suốt một thời gian kéo dài, những nguyên nhân rất trọng lượng: kinh tế-xã hội, chính trị. Một số nguyên nhân gây ra do tình hình hiện nay.
.
Liên quan đến các vấn đề kinh tế-xã hội thì như thế nào, thì ở phương Đông những vấn đề đó rất nhiều. Trước hết, đó là sự hiện diện một số lượng đáng kể những người nghèo đói, hoàn cảnh của họ rất gần với bần cùng. Phỏng chừng, 20% dân cư có quy chế xã hội thấp hơn đỉnh khốn khổ. Còn thêm 20% dân số gần với mức như vậy.
Tình hình nhân khẩu học ở khu vực này không bình thường: phỏng chừng 30% dân số - là những người trong độ tuổi dưới 30. Trong nước tỷ lệ phát triển dân số rất cao – 2-3% hàng năm. Bởi vậy, chính phủ không thể duy trì mức sống tương đối bình thường ở một số lượng tương ứng của nhân dân, mang lại việc làm cho họ - đây là vấn đề nhân khẩu học rất quan trọng”.
.
Như vậy, tình hình hiện nay ở Trung Đông không thể gọi là bất ngờ.
Trong những năm gần đây sự thay đổi các trạng thái tinh thần trong quần chúng đã được nhận thấy rất mạnh mẽ - chắc gì các cuộc phản đối đang bao trùm thế giới A-Rập với tốc độ như thế, nếu như mọi người đã không được chuẩn bị cho điều đó, nếu như không xảy ra các biến đổi trong đầu của mọi người. Chỉ cần có lý do là sự bất bình chế độ đổ ra đường phố.
.
Đối với Nga những làn sóng này, dĩ nhiên, sẽ không xảy ra mà không để lại dấu vết.
Ngoài giá dầu mỏ tăng. Chờ đợi những vấn đề lớn với xuất khẩu trong lĩnh vực vũ khí của Nga, chính với các nước Trung Đông và Bắc Phi, ở Nga đã có những hợp đồng bán vũ khí có trị giá đến 12 tỷ dollars, chiếm 25% toàn bộ hàng xuất khẩu của Nga trong những năm sắp đến. Và những người mới, những người sẽ lên nắm quyền, vì các cuộc cách mạng chắc gì sẽ thực hiện các thỏa thuận trước đây với Nga.
Những sự kiện đang xảy ra trong khu vực này nhắc nhớ lại cuộc cách mạng ở Nga vào năm 1917 đến đau lòng. Cuộc cách mạng 1917, như đã biết, đụng chạm đến không chỉ đất nước của chúng ta, mà thay đổi cấu trúc địa chính trị của một phần lớn hành tinh”, - báo “Trud” trích lời chủ tịch Viện Trung Đông Evgeni Satanvskyi.
.
Và, tất nhiên, có những vấn đề lớn đang chờ đợi nước Nga, đối với kinh doanh du lịch, đây là đất nước nổi tiếng nhất ở “Russo turisto” – Ai Cập, và đất nước còn lâu sẽ vẫn còn nguy hiểm đối với du lịch.
.
Liệu một kịch bản tương tự như vậy có thể xảy ra ở nước Nga hiện đại hay không?
.
Viện sỹ cua RAEN, trưởng ban lịch sử và các vấn đề chính trị các nước A-Rập Viện Đông phương học thuộc Viện hàn lâm khoa học Nga, Seiranyan Bagrat Gareginovich trả lời như thế này:
Thực tế, có những vấn đề giống nhau, ví dụ, nạn tham nhũng, nó tồn tại ở Ai Cập, cũng như ở Nga. Vấn đề bầu cử, giá cả tăng , hiện đang tồn tại. Việc nâng giá – đó là quá trình xảy ra trên toàn thế giới. Giữa các quốc gia này có những nét tương tự, ví dụ, ảnh hưởng của đảng chính trị lớn, vai trò nhỏ của những đảng khác. Cơ chế như vậy đang áp dụng ngay cho cả Nga, nhưng những điều kiện mang tính nguyên tắc lại khác. Ở Ai Cập – sự bùng nổ nhân khẩu học trong khi các nguồn tài nguyên tương đối nghèo nàn, còn ở Nga, ngược lại, năm trước đã ít nhiều ngăn được tình hình giảm sút dân số, nhưng hiện thời chúng ta có, rất tiếc, những chỉ số nhân khẩu học tiêu cực. Sớm hay muộn thì vấn đề này được điều chỉnh nhờ sức lao động của nước ngoài. Nhưng mặc dù rằng những yếu tố bất bình đang hiện hữu, tuy vậy, nó sẽ không phát triển đạt đến quy mô lớn.-Kichbu-
---
Арабские революции. Причины и следствия.
Основной темой последних недель стали "арабские революции" - волнения в странах Ближнего Востока. Их причины и следствия.
Академик РАЕН, заведующий сектором истории и политических проблем отдельных арабских стран Института востоковедения РАН,Сейранян Баграт Гарегинович, рассказал:"Это явление имеет очень глубокие корни, оно зрело в течение длительного времени, тому были весомые причины: социально-экономические, политические. Некоторые причины вызваны нынешними обстоятельствами.
Что касается социально-экономических проблем, то их на Востоке очень много. Прежде всего, это наличие значительного числа бедных и людей, положение которых очень близко к нищете. Примерно, 20% населения имеет социальный статус ниже, чем пик бедности. Еще 20% населения близки к такому уровню.
Демографическая ситуация в регионе необычная: примерно, 30% населения – люди в возрасте до 30 лет. В стране очень высокий прирост населения – 2-3% ежегодно. Поэтому правительству не удается поддержать относительно нормальный уровень жизни у адекватного количества людей, предоставить им работу – это очень важная демографическая проблема."
Таким образом, существующее положение дел на Ближнем Востоке нельзя назвать неожиданным.
В последние годы, смена настроений среди арабского населения чувствовалась очень сильно - вряд ли протесты охватили бы арабский мир с такой скоростью, если бы люди были не готовы к этому, если бы не произошли перемены в головах людей. Был нужен лишь повод, чтобы недовольство режимом вышло на улицу.
Для России эти волнения, безусловно, не пройдут бесследно.
Помимо роста цен на нефт. Ожидаются большие проблемы с экспортом в регион российского вооружения, ведь со странами Ближнего Востока и Северной Африки, у России контракты на поставку оружия на 12 млрд. долл., что составляет около 25% всего российского экспорта на ближайшие годы. А новые люди, которые придут к власти, в результате революций вряд ли станут выполнять прежние договоренности с Россией.
"Происходящие в этом регионе события до боли напоминают революцию в России 1917 года, которая, как известно, затронула не только нашу страну, а изменила геополитическую архитектуру большей части планеты", - цитирует газета "Труд" президента Института Ближнего Востока Евгения Сатановского.
И, конечно, Россию ожидают огромные проблемы, для туристического бизнеса, ведь самая популярная страна у "руссо туристо" - Египет, а она надолго останется опасной для отдыха.
Возможно ли развитие подобного революционного сценария в современной России?
Академик РАЕН, заведующий сектором истории и политических проблем отдельных арабских стран Института востоковедения РАН,Сейранян Баграт Гарегинович, отвечает так:
"Действительно, есть похожие вещи, например, коррупция, она существует как в Египте, так и в России. Также сохраняется проблема выборов, повышения цен. Повышение цен – процесс, происходящий во всем мире. Между этими государствами есть схожие черты, например, влияние больших политических партий, малая роль других партий. Такой механизм применяется и к России, но принципиальные условия другие. В Египте - демографический взрыв при относительно скудных ресурсах, а в России, напротив, в прошлом году удалось немного сократить падение прироста населения, но пока мы имеем, к сожалению, отрицательные демографические показатели. Рано или поздно это компенсируется за счет иностранной рабочей силы. Но несмотря на сходства, россияне оказываются в более привилегированном положении. В России есть нефть, газ, иногда увеличиваются пенсии и т.д. Мне кажется, что в России революционный сценарий в обозримом будущем невозможен. Несмотря на то, что элементы недовольства присутствуют, однако до огромных масштабов это не дорастет. "
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét