Китай: эфемерные авианосцы
Yuval Krajski, Edgar Vereiski (Đức)
Kichbu theo: stop-news.com
Trung Quốc là
quốc gia mạnh về quân sự?
Không - không phải thế.
Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) là vũ khí đáng gờm?
Đúng, nếu sức mạnh của quân đội chỉ xét về số lượng của nó.
Không - không phải thế.
Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) là vũ khí đáng gờm?
Đúng, nếu sức mạnh của quân đội chỉ xét về số lượng của nó.
PLA - quân đội
lớn nhất về số lượng trên thế giới - 2,4 triệu
người đang phục
vụ hiệu quả.
Khi
cần thiết, trong thời chiến, về mặt lý thuyết, Trung Quốc có thể huy động lên đến
400 triệu người.
Về mặt lý thuyết – bởi vì Trung
Quốc không thể đảm bảo về mặt vật chất cho đội quân
như thế, nhưng điều quan trọng nhất - Trung Quốc
không có khả năng kể
cả di chuyển quân bằng các phương tiện vận tải,
kể cả việc bố trí quân, kể cả trang bị vũ khí, cũng như để nuôi ...
Tuy nhiên,
400 triệu thật
ấn tượng - nhiều hơn dân số của Hoa Kỳ, và gần gấp 3 lần dân số của
Nga.
Trung Quốc đang đe dọa
ai?
Thực sự - chẳng ai cả.
Bán thực sự (tôi xin
lỗi vì sử dụng từ sai) - Nhật Bản, Ấn Độ,
Việt Nam, Hàn Quốc, mà Trung Quốc đang có có tranh
chấp lãnh thổ và thậm chí xung
đột.
Nhưng không một nước nào trong số các nước
này không bao giờ sẽ tấn công Trung
Quốc, nhưng tình hình căng thẳng –
đã trở thành bối
cảnh tự nhiên đối với chính sách ở Đông Nam Á.
Xung đột giữa
Trung Quốc và Đài Loan đã trở nên nhất thiết thế nào.
Kỳ lạ thay - cuộc xung đột này không ngăn cản Trung Quốc nhập từ Đài Loan cơ sở yếu tố cho thiết bị điện tử sản xuất Trung Quốc.
Kỳ lạ thay - cuộc xung đột này không ngăn cản Trung Quốc nhập từ Đài Loan cơ sở yếu tố cho thiết bị điện tử sản xuất Trung Quốc.
Cuộc
xung đột giữa Trung Quốc và Đài Loan
đã trở nên nhất thiết như thế nào.
Kỳ
lạ - cuộc xung
đột này không cản trở Trung Quốc nhập từ Đài Loan nhận cơ sở yếu tố
cho thiết bị điện tử được sản xuất bởi người Trung Quốc.
Mặt khác, sự tương tác
này của một
trong những quốc gia hàng đầu thế
giới trong lĩnh vực sản xuất hang điện tử (lưu ý
- không phải về lý thuyết) với một Trung Quốc tương đối lạc hậu và
thù địch, không gây nên ở bất kỳ ai sự tước đoạt.
Trong nước, quân đội là công cụ để răn đe đối với Tây Tạng
và người Hồi giáo thường xuyên chống đối chính quyền
trung ương.
Ở Trung
Quốc có đến 29 triệu người Hồi giáo theo đạo Hồi –
người Hui, Salar,
Dunsyanov, Baoants, người
Uighur, Kazakh, Kyrgyzstan, Uzbekistan, Tajikistan
và Tatars.
Trong không gian tuyên truyền, Trung Quốc "đe dọa" Hoa Kỳ và Nga.
Tuy nhiên, đối với Hoa Kỳ
và Nga dù có là mối đe dọa của ai đi nữa -
hoàn toàn là lý thuyết, nhưng thực tế là Trung
Quốc đang tích cực xâm chiếm
không gian sống (bao gồm cả) các nước này - một thực
tế không thể chối cãi.
Tuy nhiên ở
đây sẽ nói
về vấn đề khác.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đang tích cực định vị bản thân trong không
gian toàn cầu như một quốc gia mạnh về quân sự -
đặc biệt, về mặt vũ khí.
Và, ở một mức độ nào đó - không phải không có cơ sở: Trung Quốc đã nhanh chóng tham gia vào nhóm mười
nước xuất khẩu vũ khí lớn nhất
, mặc dù chỉ mỗi Pakistan mua vũ khí của Thiên triều.
Phương
pháp chủ yếu để chế tạo vũ khí "mới"
ở Trung Quốc - sao chép thành công các mẫu của Liên Xô và
Nga.
Sự thành công thực sự của
Trung Quốc - trong
lĩnh vực vũ khí và trang thiết bị,
mà ở đó Trung Quốc tích cực hợp tác với nền khoa học Xô Viết tiên tiến vào
thời bấy giờ.
Hiệu
quả tích cực - sự phát
triển ngành vũ trụ của
Trung Quốc.
Gần đây với sự phô trương đã tuyên bố: Trung
Quốc đang thiết kế "siêu
mẫu hạm" có lượng rẽ nước 110 nghìn tấn.
Hmm... Chắc chắn
lớn hơn một chút so với
người Mỹ, tuy nhiên, theo ý
kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực
hải quân, Trung Quốc không có đủ khả năng để chế tạo một hàng không mẫu hạm
như thế.
Hoa
Kỳ là cường quốc hàng đầu trong việc thiết kế hàng
không mẫu hạm.
Dự án hàng đầu - lập kế hoạch
việc xây dựng 3 tàu sân bay
"Gerald Ford" có lượng rẽ nước, như các bạn đã biết, nhỏ hơn tàu sân bay phù
du Trung Quốc - "chỉ" 100 nghìn tấn.
Ngay cả hàng không mẫu hạm Queen Elizabeth của Vương quốc Anh, dự kiến
sẽ được hạ thủy vào năm
2014, có lượng rẽ nước 71 nghìn
tấn.
Còn
bởi tham gia chế tạo nó, thực sự,
là những kỳ cựu của công nghệ hiện đại – các công ty của Vương quốc Anh BAE Systems Surface Ships, BAE
Systems Submarine Solutions, Babcock Marine и Thales Group của Pháp.
Thẳng thắn mà nói, những nỗ lực của các nước lạc hậu trong lĩnh vực công nghệ nhằm trấn
an tầng lớp thấp nhất của mình, nói rằng, chúng ta – đất nước mạnh, nghe chán
ngấy.
Mạnh mẽ, nhưng với công nghệ lạc hậu.
Tàu
phá băng của Trung Quốc đã vội vàng giải cứu tàu nghiên cứu của Nga "Akademik
Shokalsky".
Giải cứu
được không? Không - bây giờ chính
nó lại lâm nạn.
Và
vậy là người Mỹ (tàu phá băng
cũ Polar Star được chế tạo ở Hoa Kỳ vào
năm 1976 và vẫn còn khả hoạt
động cho đến bây giờ đã rời Seattle) sẽ có thể giải cứu được cả hai con tàu, mà về chúng báo chí Nga gần
đây đã cho biết - nói rằng, tàu phá băng vùng cực của Nga đã vượt trội
đội tàu Hoa Kỳ.
Và bây giờ chúng nằm ở đâu, “những đứng
đầu” này?
Thêm một mẫu được
sản xuất hàng loạt “không có những tương tự”: Ở Nga để hoạt động tại những kinh
độ cao đã chế tạo tàu chở dầu (trọng tải) 70 nghìn tấn.
Thú vị không? Thú
vị - chúng ta, những người đang sống ở châu Âu, một thời từng làm việc trong
ngành công nghiệp quốc phòng Nga, vui mừng với những thành tích của chiếc nôi
khoa học của chúng ta!
Vậy mà kênh truyền
hình Nga đã làm hại ngay cả sự kiện tuyệt vời này. Hóa ra, trên thế giới không
có mẫu tương tự như chiếc tàu mới.
Vâng, ở đây thì nói gì được nhỉ…
Khi ghi hình trên tàu chở dầu,
camera lướt theo bệ điều khiển quá trình bóc/ dỡ
dầu, và nhìn thấy rõ – những người điều hành hệ
thống cấp dầu đang sử dụng các thiết bị của Đức
và Hà Lan.
Làm thế nào có thể
khi trương các hệ thống và các thiết bị nước ngoài
lên để nói về tính độc
đáo?
Ở Liên Xô không có bệnh phô trương như vậy, nhưng còn thành tích – là có.
Liên quan đến tải trọng của tàu chở dầu thì sao, thì, có lẽ, phngs viến cũng đúng - không những tàu tương tự, hoặc đội tàu tiên tiến của thế giới đã lùi xa vào dỉ vãng.
Ở Liên Xô không có bệnh phô trương như vậy, nhưng còn thành tích – là có.
Liên quan đến tải trọng của tàu chở dầu thì sao, thì, có lẽ, phngs viến cũng đúng - không những tàu tương tự, hoặc đội tàu tiên tiến của thế giới đã lùi xa vào dỉ vãng.
Nga đã tạo tàu chở dầu LR1 khá là thiện cảm (Large/Long range1),
cái gọi là, oiler - tàu chở dầu hạng nặng loại 1, và không
lớn hơn thế.
Nhưng cũng có thêm LR2 -
tàu chở dầu hạng
nặng loại 2, và VLCC (Very
Large Crude Carrier) - tàu chở
dầu hạng nặng loại 3, và ULCC (Ultra Large Crude
Carrier) – siêu tàu chở
dầu (hơn 320 000 và lên đến 500 nghìn
tấn) ...
Những
thành tựu của Trung Quốc - "tàu sân bay" Liêu Ninh,
được biết đến như "Riga" (trước năm 1990) hoặc "Varyag".
Tàu sân bay đầu tiên
và duy nhất tại thời điểm này của Trung Quốc.
Trên thực tế, Trung
Quốc đã mua lại nó từ Ucraina theo giá
cân sắt vụn - 25 triệu dollars, với mục
đích tổ chức trung tâm giải trí
nổi.
Nhưng sau đó đã nghĩ lại, và biến từ sắt phế thải thành tàu sân bay.
Và Trung Quốc đã tuyên bố như thế về việc xây dựng tàu
sân bay hạt nhân.
Mục đích - cạnh tranh với các hàng không mẫu hạm lớn nhất của
Hải quân Hoa
Kỳ.
Nhưng bây giờ
Trung Quốc chẳng cạnh tranh được với ai. Với Nga? Chắc
gì - trong thời gian khi
Trung Quốc nói về việc chế tạo, Nga – đến năm 2020, thực sự đang nâng cấp "Admiral Kuznetsov" của họ với lượng rẽ nước 60 nghìn tấn với bệ phóng hạt nhân.
Nói chung, Trung
Quốc định lấy đâu ra bộ tài liệu kỹ thuật cho "siêu tàu sân bay"?
Chính ở
Trung Quốc không một công ty nào có khả năng thể hiện
"giấc mơ Trung Quốc" – thoạt tiên là trên giấy, bản vẽ, và sau đó – là con tàu sắt.
Theo "các nguồn thạo tin" nói, khi hiểu rằng dự án được tuyên
bố nghe giống như
chuyện cổ tích, Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho biết - các tàu sân bay mới sẽ được
chế tạo dựa trên các bản
vẽ thiết kế của hang không mẫu hạm nguyên tử của Liên
Xô cũ có
lượng rẽ nước 80 nghìn tấn, có khả năng
mang 60 máy bay.
Và tất cả, là nói
về Trung Quốc.
Thiên triều có cả những mục tiêu thực tế:
trở thành thủ lĩnh trong hệ thống giao thông của Bắc Cực.
Và điều này nó đủ
sức: có tiền - và cùng với các công ty Hàn Quốc tại
Trung Quốc đã chế tạo các khối công nghệ để xây dựng đội tàu vận tải ở Bắc
Cực.
Hoa
Kỳ và Nga - không phải
là đối thủ cạnh tranh, họ không có ý định (vì nhiều lý do) để đầu tư vào hệ thống giao
thông vận tải, và phía trước Trung Quốc –
vùng nước tự do.
Tàu hỏa đã đến ga
cuối cùng, cám ơn vì đã cùng đồng hành với chúng tôi.
Xem thêm:
-----
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét