Thứ Ba, 22 tháng 6, 2010

Kỷ niệm Cách mạng Văn hóa và Vĩ đại

16.05.2006, 21:48:47

Мао Цзэдун. Фото AFP

Мао Цзэдун. Фото AFP

Kỷ niệm Cách mạng Văn hóa và Vĩ đại

Юбилей Великой и Культурной

.

Kichbu theo http://lenta.ru/articles/2006/05/16/revolution/

 

"Tình cờ đọc lại và dịch ngẫu hứng, chả liên quan đến sự kiện nào hiện nay cả", - Kichbu.

.

40 năm trước Mao Trạch Đông đã kêu gọi thanh niên tảo thanh “các phần tử tư sản” ra khỏi các đội ngũ của Đảng Cộng sản Trung Quốc

40 năm trước đây 16 tháng năm ở Trung Quốc bắt đầu “ cuộc cách mạng văn hóa”. Theo lời kêu gọi của Mao Trạch Đông hạng triệu những người trẻ tuổi, chủ yếu là sinh viên, học sinh các trường phổ thông, đã thành lập các đội hồng vệ binh (cận vệ đỏ) mà bằng những bàn tay của họ cuộc thanh tảo vĩ đại đội ngũ của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã được thực hiện.

“Các đại diện của tầng lớp tư sản đã chui sâu vào đảng, chính phủ, quân đội và các lĩnh vực khác nhau của văn hóa là một nhóm những kẻ xét lại-phản cách mạng. Họ sẵn sàng giành chính quyền về tay mình ngay trong trường hợp đầu tiên và biến chuyên chính vô sản thành chuyên chính tư sản. Chúng ta đã nắm được một số trong số những người này, còn những số khác chưa xác định được, số còn lại vẫn còn được chúng ta tin cậy và sẵn sàng thay thế chúng ta”, - trong lời kêu gọi của chủ tịch Mao được phổ biến rộng rãi vào năm 1966 viết.

“Những người trung tuổi, các chi ủy viên của đảng bộ trường đại học đã bị tóm chân lôi ra khỏi tòa nhà. Những người cách mạng đã hô vang các lời thề, dậm chân dẫm đạp họ và khạc nhổ họ. Tôi còn nhớ chúng đã lôi Chen Tszinu người đầy máu như thế nào, từ vùng chẳm trên đầu chúng đã bứt cả nắm tócdính với da đầu ra sao. Chứng kiến hình ảnh đó tôi đã bị choáng váng", như một cán bộ khoa học chính của Viện Viến Đông thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga, người đã có thời gian tu nghiệp tại đại học sư phạm Pekin mô tả giai đoạn đầu của “cách mạng văn hóa” trên các trang của báo “Vremya Novosti” (Время Новостей) như thế đấy.

Cho đến cuối năm 1966 số lượng hồng vệ binh-cận vệ đỏ đã vượt quá 10 triệu người. Thanh niên với tinh thần nhiệt tình đã đứng lên bảo vệ những thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa chống “bọn phản động” và “bọn xét lại”. Trên nền của thời kỳ trì trệ bắt đầu ở Liên Xô dưới thời Breznhev, thí nghiệm phiêu lưu của Mao Trạch Đông cuối những năm 1960s nom như một cố gắng tuyệt vọng nhằm cứu chủ nghĩa cộng sản không tưởng đang trượt dốc. Mong muốn củng cố chính quyền của mình và gieo sâu sâu vào xã hội ý thức hệ cánh tả, lãnh tụ đã  động viên thanh niên chống lại những kẻ quan liêu và tầng lớp trí thức.

Nhiều nhà hoạt động chính trị, trong đó có cả Đặng Tiểu Bình sau này trở thành người kế nhiệm Mao Trạch Đông trên “cương vị số một” của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã bị đàn áp trong thời kỳ “cách mạng văn hóa”. Để bảo vệ tính mạng, Đặng đã công khai sám hối rằng đã suy nghĩ và hành động không đúng như đáng ra phải cần noi theo những tư tưởng của “người cầm lái vĩ đại” đến nơi đến chốn. “Sự xa rời quần chúng của tôi cho thấy rõ ràng rằng tôi không đáp ứng được với những chức năng mà Ban chấp hành trung ương giao phó cho tôi. Những sai lầm do tôi gây ra trong thời kỳ “cách mạng văn hóa” chứng minh rằng ý thức hệ tư sản và tiểu tư sản của tôi đã không chấn chỉnh lại một cách phù hợp”,- Đặng nói và hứa rằng sẽ chân thành mong muốn chấn chỉnh lại.

Ngoài các dại diện của bộ máy quan liêu của đảng, tầng lớp trí thức, cũng như các nhà khoa học, các giáo viên và các nhà hoạt động nghệ thuật những thứ vô hồn khác như, ví dụ, các cuốn sách và chùa chiền cổ và  các thánh đường cũng bị hồng vệ binh tấn công, gần năm nghìn trong hơn sáu nghìn trong số đó đã bị phá hủy.

Theo các số liệu khác nhau, gần 500 nghìn người đã bị chết ngay trong ba năm đầu tiên của “cách mạng văn hóa” từ 1966 đến 1969.

Về hình thức “cách mạng văn hóa” kết thúc vào năm 1969, tuy nhiên những vụ thanh trừng đẫm máu chỉ chấm dứt sau mười năm vào năm 1976, ngay sau khi Mao Trạch Đông qua đời. Những sự kiện của thời đó sau này được lãnh đạo Trung Quốc gọi là “sai lầm”, nhưng “báo cáo về sự sùng bá cá nhân Mao” thật sự theo gương như của Khrusev về Stalin đã không được thực hiện. Người kế tục Đạng Tiểu Bình từ chối chịu trách nhiệm về “cách mạng văn hóa” đặt lên “người cầm lái vĩ đại”, và cho rằng bằng cách đó bóng tối đổ vào toàn bộ Đảng cộng sản Trung Quốc.

Việc thảo luận thời kỳ lịch sử này của đất nước không được khuyến khích trong xã hội Trung Quốc hiện đại. Chẳng hạn, ví dụ, bảo tàng “cách mạng văn hóa” đầu tiên và duy nhất cở CHND Trung Hoa được thành lập tháng hai 2006 (созданный в феврале 2006 года) tồn tại được hoàn toàn nhờ nguồn tài chính của tư nhân.

Mặc dù đầy ắp các thông tin về kỷ niệm 40 “cách mạng văn hóa” trên báo chí thế giới, nhưng ở chính Trung Quốc không có cái gì nói về ngày nổi tiếng này sắp đến. Chí ít nhất, không một hoạt động chính thức nào nhân dịp này được tổ chức.

Đồng thời, những người bình dân Trung Quốc, đặc biệt những người già tuổi, không thể không quan tâm đến ngày này. Chẳng hạn, tờ báo Anh quốc The Independent viết rằng, nhân dịp kỷ niệm người dân Trung Hoa đã chụp những bức ảnh cưới theo kiểu “tư sản” (китайцы делают "буржуазные" свадебные фотографии).

Khác với những cặp gia đình trung tuổi hiện đang lấp những lỗ trống trong albom ảnh gia đình, những nhân vật chủ chốt hàng đầu “của cách mạng văn hóa” –  bốn người do vợ của Mao Trạch Đông đứng đầu đã lãnh đạo “các quần chúng cách mạng” đã không sống được đến ngày kỷ niệm. Vào đầu năm 2006 thành viên cuối cùng (скончался последний) của “bè lũ bốn tên” đã qua đời như sau này ban lãnh đạo “cách mạng văn hóa” đã được gọi như thế.-Kichbu-

Petr Parkhomenko

---

Юбилей Великой и Культурной

40 лет назад Мао Цзэдун призвал молодежь очистить ряды Компартии Китая от "буржуазных элементов"

40 лет назад 16 мая 1966 года в Китае началась "культурная революция". По призыву Мао Цзэдуна миллионы молодых людей, в основном студентов и учащихся школ, сформировали отряды хунвэйбинов (красногвардейцев), чьими руками была осуществлена грандиозная чистка рядов китайской Компартии.

"Представители буржуазии, пролезшие в партию, правительство, армию и различные сферы культуры, представляют собой группу контрреволюционеров-ревизионистов. Они готовы при первом удобном случае захватить власть в свои руки и превратить диктатуру пролетариата в диктатуру буржуазии. Одних из этих людей мы уже распознали, других еще нет, а третьи все еще пользуются нашим доверием и готовятся в качестве нашей смены", - говорилось в распространенном в 1966 году обращении председателя Мао.

"Пожилых людей, членов университетского парткома, выволакивали из здания за ноги. Революционеры выкрикивали проклятия, топтали их ногами и оплевывали. Я помню, как тащили окровавленного Чэн Цзиньу, с которого сняли скальп - вырвали волосы на голове вместе с кожей. От этого зрелища мне стало дурно", так на страницах газеты "Время Новостей" описывает начало "культурной революции" старший научный сотрудник Института Дальнего Востока РАН Алексей Желоховцев, проходивший в 1966 году научную стажировку в Пекинском педагогическом университете.

К концу 1966 года число красногвардейцев-хунвэйбинов перевалило за 10 миллионов. Молодежь с энтузиазмом поднялась на защиту завоеваний социалистической революции от "реакционеров" и "ревизионистов". На фоне начинавшегося в СССР брежневского застоя рискованный эксперимент Мао Цзэдуна конца 60-х годов выглядит как отчаянная попытка спасти ускользающую коммунистическую утопию. Желая укрепить свою власть и укоренить в обществе левую идеологию, вождь поднял молодежь на восстание против бюрократии и интеллигенции.

Репрессиям во время "культурной революции" подверглись многие политические деятели, в том числе и Дэн Сяопин, в итоге ставший преемником Мао Цзэдуна на "посту номер один" китайской Компартии. Чтобы сохранить жизнь, Дэн публично покаялся в том, что думает и поступает не так, как следовало бы согласно идеям "великого кормчего". "Мой отрыв от масс ясно показал, что я не соответствую тем функциям, которые возложил на меня Центральный Комитет. Ошибки, совершенные мною во время "культурной революции", показывают, что моя мелкобуржуазная и интеллигентская идеология не перестроилась соответствующим образом", - заявил Дэн, отметив, что искренне желает перестроиться.

Кроме представителей партийной бюрократии, интеллигенции, а также ученых, преподавателей и деятелей искусств, атаке со стороны хунвэйбинов подверглись и неодушевленные предметы, такие как, например, книги и древние храмы и святилища, из шести с небольшим тысяч которых разрушены были почти пять тысяч.

По разным данным, около 500 тысяч человек погибли только в первые три года "культурной революции" с 1966 по 1969 год.

Формально "культурная революция" завершилась в 1969 году, однако кровавые чистки прекратились лишь через десять лет в 1976 году, уже после смерти Мао Цзэдуна. События тех лет впоследствии были названы китайским руководством "ошибкой", но настоящего "доклада о культе личности Мао" по примеру того, что был сделан Хрущевым о Сталине, не последовало. Преемник Мао Дэн Сяопин отказался возложить ответственность за "культурную революцию" на "великого кормчего", посчитав, что таким образом тень падет на всю китайскую Компартию.

В современном Китае обсуждение этого периода истории страны не поощряется. Так, например, первый и единственный в КНР музей "культурной революции", созданный в феврале 2006 года, существует исключительно благодаря частному финансированию.

Несмотря на обилие сообщений о 40-ой годовщине "культурной революции" в мировой прессе, в самом Китае ничто не говорит о наступлении этой знаменательной даты. По крайней мере, никаких официальных мероприятий по этому поводу не проводится.

Тем не менее, простые китайцы, особенно старшего возраста, не оставили сегодняшний день без внимания. Так, британская газета The Independent пишет, что по случаю годовщины китайцы делают "буржуазные" свадебные фотографии.

В отличие от пожилых семейных пар, восполняющих сейчас пробелы в семейных фотоальбомах, главные действующие лица "культурной революции" - четверо партийных функционеров, которые во главе с женой Мао Цзян Цин руководили "революционными массами", не дожили до знаменательной даты. В начале 2006 года скончался последний из членов "банды четырех", как было названо впоследствии руководство "культурной революции".

Петр Пархоменко

Предыдущие материалы по теме

Ссылки по теме

·                                 В память о репрессиях китайцы делают буржуазные фото - Lenta.ru, 16.05.2006

·                                 Китай не узнал себя в фильме "Миссия невыполнима" - Lenta.ru, 16.05.2006

·                                 Россия и Китай не поддержат резолюцию с предлогом для войны в Иране - Lenta.ru, 16.05.2006

·                                 Китай лишился собственных микропроцессоров - Lenta.ru, 15.05.2006

·                                 Тибетские ламы разгромили статуи "злых духов" - Lenta.ru, 11.05.2006

·                                 За пять лет в Китае построят 48 аэропортов - Lenta.ru, 10.05.2006

·                                 Тайвань проиграл виртуальную войну с Китаем - Lenta.ru, 03.05.2006

2 nhận xét:

  1. Một thời kỳ đen tối của lịch sử TQ.

    Trả lờiXóa
  2. Kichbu tình cờ đọc lại và dịch ngẫu hứng vậy thôi. Chả nhân dịp gì cả...

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter