Thứ Hai, 5 tháng 11, 2012

Ở bộ máy tuyên truyền Xô Viết có gì đó đáng học tập



 У советского агитпропа есть чему поучиться

Ở bộ máy tuyên truyền Xô Viết có gì đó đáng học tập

У советского агитпропа есть чему поучиться


Sergei Mikheev
Nguồn: rusmirzp.com
Kichbu posted on 06.11.2012


đa số các quốc gia khá lớn trên thế giới  có một chiến lược phát triển dài hạn nhiều hơn hoặc ít hơn, có những chương trình, các bộ và hệ thống nghiên cứu  giáo dục lòng yêu nước. Mỹ, chẳng hạn,  rất nhiều các tổ chức lớn và một số lượng lớn người nghiên cứu vấn đ này. đó không có  "bộ chủ nghĩa  yêu nước", nhưng công việc thường xuyêntạo dựng một hình ảnh một nước Mỹ tốt đẹp bên trong đất nước cũng như bên ngoài được tiến hành rất nghiêm túc. Số tiền chi phí cho điều đó rất lớn.  Hollywood cũng hoạt động vì điều này và sản xuất nhiều bộ phim mangtính cổ súy lòng yêu nước", mặc dù trong một hình thức khá nguyên thủy. Những ví dụ như thế cũng có cnhững nước khác.

Đối với Nga,  sau khi Liên Xô sụp đ, chúng ta đã không thực hiện công việc này một cách hệ thống. Ít nhất trong suốt thời giian 20-25 năm một tư tưởng khác gợi lên một cách hệ thống: đất nước của chúng ta  lạc hậu nhất và có hẳn một thế hệ lớn lên và nghĩ như vậy. Điều này bắt đầu vào ngay cả thời kỳ cuối của Liên Xô, khi họ khiến cho chúng ta nghĩ rằng Liên Xô mức sốngtồi tệ nhất”, đồng thời luôn luôn so sánh với các tiêu chuẩn cao nhất. Khi chúng ta nói rằng " Liên Xô sống tồi tệ", sau đó so sánh  với các chuẫn mực cao nhất. Khi chúng ta nói rằng Liên Xô sống khổ cựcthì so nó với Hoa Kỳ và nhóm ba-năm nước hàng đầu của Tây Âu, cứ như của một thế giới khác đơn giản là không tồn tại. Bây giờ chính điều đó đang tiếp tục. “Đất nước của chúng tatồi tệ nhất thế giới, chúng ta có cuộc sống nặng nề nhất, chúng ta trình đ quản lý kém nhất, chúng ta có lịch sử khủng khiếp nhất và, điều quan trọng nhất, chúng ta không có một tương lai nào”. Có chủ định hoặc ngẫu nhiên, nhưng 20-25 năm gần đây (mà đây là thời kỳ rất quan trọng) tư tưởng ngày được áp dụng quy mô rất lớn. Còn vào cuối những năm 1980s – đầu những năm 1990s đây là chính sách quốc gia.

Vì vậy, bây giờ phải áp dụng những biện pháp, cứ cho là hình thức hóa đi, nhưng khá quan trọng đ thay đổi tình hình này cho dù thế nào đó, bởi vì đ lại tất cả như nó đang có – đó là trò chơi xổ số.

Lịch sử không thể lặp lại giống nhau, điều này là không thể, nhưng nếu ai đó muốn so sánh trình đ quản lý được tạo lập trong chính quyền tổng thống LB Nga với với tuyên truyền của Liên Xô, thì có thể so sánh. Và nếu nhìn từ gốc đ marketing, thì có gì đó đ học tập Liên Xô. Chẳng hạn, việc xây dựng thương hiệu trong thời gian của Liên Xô đã được hoàn thiện vô cùng. Thương hiệu được đưa vào trong các bao bì kẹo, thiệp chúc mừng, trên khăn, bất cứ nơi nào có thể muốn. Thậm chí ký hiệu của "Liềm và Búa" cũng được bộ máy tuyên truyền của Liên Xô thương hiệu hóa, và hiện nó vẫn còn cho đến nay, tiện thể nói thêm,  được sử dụng bởi tuyệt đại đa số các phong trào cánh tả trên thế giới. Bởi vậy, nếu  xem xét thậm chí không  thuần túy từ quan điểm ý thức hệ, cho dù là từ quan điểm marketing và thương hiệu  hóa, thì rất nhiều thí nghiệm của bộ máy tuyên truyền Xô Viết  vô cùng thành công, hơn thế , chúng cho đến nay vẫn tồn tại. Nói chung, đưa toàn bộ lịch sử nhân loại và toàn bộ lịch sử của đất nước chúng ta đến sự phân chia thành hai màu đen và trắng: tất cả những gì là Liên Xô - xấu, và tất cả những gì không Liên Xô – tốt, điều này có nghĩa cũng thủ đoạn bằng ý thức. Đây cũng là một loại tuyên truyền mà không có mối liên hệ nào đến thực tế.

Chủ nghĩa yêu nước - lĩnh vực, trước hết, là lĩnh vực thế giới quan, trong quản lý mới cần phải nghiên cứu các dự án liên quan đến những thay đổi trong lĩnh vực thế giới quan. Đó là giáo dục, văn hóa (bao gồm cả văn hóa quần chúng- phim ảnh, nhạc kịch, bài hát, tài liệu nghe nhìn, sách), và các dự án nhân đạo.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Steps


Flag Counter