Thứ Hai, 21 tháng 2, 2011

Các cuộc chiến tranh thế giới bắt đầu như thế này


Các cuộc chiến tranh thế giới bắt đầu như thế này
Так начинаются мировые войны
.
Nguồn: spbchel
Kichbu post on thứ ba, 22.02.2011
.
Đọc thêm:
.
Tiếp sau Ai Cập, ngọn lửa đã bùng lên trên toàn bộ Trung Cận Đông. Trong một loạt các thành phố Iran tình hình đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát, các cuộc đụng độ diễn ra trên ranh giới “khu vực xanh” được bảo vệ. Tại Libya binh lính đã bắn vào những người biểu tình bắng súng tiểu liên, các xác chết không được dọn dẹp trên đường phố vì các tay súng bắn tỉa, các quan chức ném từ máy bay trực thăng những tên lính đánh thuê từ các nước – Nigeria, Chad và Guinia, một phần những bính sỹ này đã chuyển sang ủng hộ những người dân nổi dậy. Tại thủ đô San của Yemen xảy ra các cuộc đụng độ ở khu vực trường đại học đã bị phong tỏa bởi các đơn vị chống bạo loạn. Hơi cay và dùi cui đã được sử dụng để đàn áp các cuộc biểu tình ở Aden, nơi phong trào phân lập “Al-Kharrak al-Dzanuby” của những người miền Nam hoạt động tích cực. Tại Barhain, OAE, Jordan và Maroko cũng không bình lặng. Tại Iran các làn sống chóng đối diễn ra. Lần đầu tiên kể từ 1979 tại kênh đào Suel đã xuất hiện các tàu quân sự của Iran trực chỉ Sirya. Israel, chính thức nằm trong trạng thái có chiến tranh với Sirya, đưa quân đội vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
Khi mà vào tháng chín năm 1939 cuộc xung đột nhỏ của Đức với Ba Lan bắt đầu, không một ai có thể nghĩ rằng đây sẽ là cuộc chiến tranh lớn nhất trong lịch sử loài người. Trong suốt thời gian sáu năm 62 quốc gia trong số những quốc gia tồn tại tại thời điểm đó đã tham chiến, 55 triệu người bỏ mạng, vũ khí nguyên tử được sử dụng. Các nguyên nhân nền tảng rõ ràng – các nước chủ yếu tham chiến chủ yếu đã bất bình với tình hình đang tồn tại trên quả cầu nhỏ của chúng ta, đó là một. Và hai – thế giới trở nên toàn cầu. Còn lâu mới được như hiện tại bây giờ, nhưng nó đã trở nên chật chội. Các hệ thống ngân hàng, các đế quốc tài chính, việc vận chuyển người xuyên lục địa, sự phát triển của giao thông và liên lạc, thương mại quốc tế - tất cả điều đó làm bất kỳ cuộc cách mạng cục bộ nào trở thành toàn cầu. Ở đâu đó bùng lên một cuộc xung đột, và cách xa hàng nghìn kilomet các cổ phiếu sụp đổ theo. Không còn một xu tiền lẻ.
Rõ ràng rằng, trong xã hội hiện đại bất kỳ cuộc xung đột tiềm năng nào có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh, mà so với nó chiến tranh thế giới thứ hai hóa ra chỉ là cuộc đánh nhau trên hồ cát vì những cái xẻng cỏn con và những cái bánh ngọt. Trong một dạng nào đó yếu tố duy nhất có khả năng kìm hãm – đó chính là mong muốn của các đấu thủ chủ yếu gìn giữ vị thế tỷ lệ ăn thua. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây với mong muốn như vậy ngày càng trở nên tồi tệ hơn và tồi tệ hơn.         
Các đấu thủ chủ yếu có thể tính ra đây trước hết là Hoa Kỳ. Và với Hoa Kỳ, tình hình rất đơn giản. Một đất nước với dân số 250 triệu người (chiếm 4% lực lượng dân số hành tinh) sử dụng 25% những gì các nước còn lại sản xuất. Đất nước-kẻ ăn bám, dù nói thế nào đi nữa. Vâng, cũng đã sản xuất nhiều. Tuy nhiên đã ba mươi năm nay như hiện rõ xu hướng sản xuất “virtual” – những mánh khóe tài chính các kiểu v.v…Những mặt hàng sản xuất thực tế ngày càng ít. Nói chung ai và khi nào nhìn thấy lần gần đây nhất hàng hóa với nhãn mác “made in USA”?  Và nếu không phải đó là các máy bay Boing?  
Hình như, nếu những người Mỹ đã thu xếp cuộc sống không đến nổi kém, họ cần phải quan tâm đến việc gây hấn chiến tranh thế giới ít hơn tất cả. Nhưng điều này chỉ có cảm thấy. Toàn bộ niềm mơ ước Mỹ từ lâu đã treo trên sợi tóc. Các mưu chước tài chính đã ngưng hoạt động – bắt đầu khủng hoảng. Trò gian lận dollars  đã tận dụng hết bản thân – tất cả chuyển từ đồng dollars sang tiền gì cũng được, thậm chí cả tugriki, không ngay lập tức, mà dần dần. Châu Á vì miếng ăn đã không muốn là công xưởng phụ nhiều hơn nữa, còn Châu Mỹ La tinh cũng không muốn cung cấp các nguồn tài nguyên và chịu đựng các nhà độc tài thân Mỹ nhiều hơn được nữa. Nợ nước ngoài của Hoa Kỳ đạt đến số lượng phi lý đến 5.7 tỷ tỷ dollars. Trên thế giới người ta căm thù người Mỹ cũng không ít, còn những mưu mô che đậy sự chiếm đóng các quốc gia độc lập bằng “cuộc đấu tranh chống khủng bố” nom thật lố bịch. Tức là – những người Mỹ cần chỉnh lại toàn bộ trật tự của thế giới không phải để vì nhận được cái gì đó, mà đơn giản bảo vệ vị thế thủ lĩnh của mình.  
      Đấu thủ đáng kể tiếp theo – Trung Quốc. Những thói ngạo mạn – trên trời. Một nền kinh tế mạnh mẽ, các dự án quốc gia đang hoạt động, khoa học đang phát triển, ngân sách quốc phòng không ngừng được tăng lên, chương trình vũ trụ mạnh mẽ. Trong khi đó vai trò nhân công làm thuê suốt ngày đêm cho ngài da trắng lại dành cho Trung Quốc. Ai lại thích điều như thế? Trung Quốc cần các nguồn tài nguyên, cần các thị trường tiêu thụ, cần các đồng minh. Tức là, Trung Quốc cần sắp xếp lại mọi thứ.         
   Nga. Ở đây mọi việc dường như rõ ràng. Chúng ta rõ ràng không cần những trò chơi chính trị quy mô thế giới. Nhưng chỉ Nga – như nó có hiện tại bây giờ - bản thân nó là một yếu tố đang mất ổn định dữ dội. Lãnh thổ rộng lớn với các nguồn tài nguyên hàng nghìn tỷ tỷ dollars. Chúng ta không sinh đẻ con cái, chúng ta không muốn phục vụ trong quân đội. Thậm chí chẳng có ai để bảo vệ biên cương. Tự chúng ta làm sụp đổ quân đội, một cách tự nguyện. Vũ khí hạt nhân đến một lúc nào đó đã được cứu vãn, tất nhiên. Nhưng, thứ nhất, chúng ta đang cắt giảm nó tương đối nhanh nhẹn, và thứ hai – điều này không phải là phương thuốc vạn ứng để tránh tất cả mọi tai họa. Nước Nga hiện nay là như thế - kẻ xúc tác bổ sung.           
Có thể còn nó dài dài về Châu Âu mà nó dường như là một khối thống nhất, và dường như không, về Ấn Độ với  Pakistan, về những người A rập và Do thái, nhưng nhìn chung tình hình có thể hiểu được. Chỉ còn lại là phải chỉ ra được nguyên nhân. Thời gian gần đây Hoa Kỳ rất bận với việc tìn kiếm nguyên nhân – hay là cái cớ. Những cái tai của Mỹ thòi ra từ tất các cuộc khiêu khích chính trị- quân sự trong thời gian gần đây. Sự mất ổn định ở Pakistan, vụ tàu chiến Hàn Quốc bị bắn ngư lôi, sự kiện với các tàu của Thổ Nhỉ Kỳ đột phá dải Gaza. Những vụ khiêu khích này đã không được loại bỏ. Và nó xảy ra với Ai Cập. Những cái tai lại thò ra. Quân đội Ai Cập – lực lượng duy nhất đã có thể không cho phép sự lộng hành. Có thể đã bắt đầu bắn vào những kẻ quá khích – bỗng nhiên đã có thể giải tán. Có thể đã tổ chức đảo chính, phế truất Mubarak, và tình hình đã có thể tương đối ổn định. Tuy nhiên quân đội đã bất động một cách khích động. Tại sao? Ai quyết định? Ai đặt hàng bản nhạc? Đó là người trả tiền. Và Hoa Kỳ trả tiền. Ngân sách quân sự của Ai Cập – thực tế hoàn toàn do Hoa Kỳ tài trợ. Còn những người Mỹ nói gì, thì những thũ lỉnh Ai Cập làm theo như thế.
Vâng, những lần gần đây ở những người Châu Âu, người Pakistan, người Indus, Thổ Nhỉ Kỳ và v.v…đã đủ  đầu óc để không chấp nhận sự khiêu khích. Và lần này hàng chục quốc gia gần như tốt bụng đã bị lôi vào cuộc. Họ có đủ trí não hay không – đó là câu hỏi, trên thực tế, không phải là cơ bản nhất. Sẽ không xảy ra lần này – thì xảy ra lần khác. Quan trọng nhất – xu thế.-Kichbu-
.
Bản dịch chưa được hiệu đính. Các bạn xem và chỉnh sửa giúp.-Kichbu-     
---
Так начинаются мировые войны
            Вслед за Египтом полыхнуло по всему Ближнему Востоку. В ряде городов Ирака ситуация вышла из-под контроля, столкновения идут на границе охраняемой «зеленой зоны». В Ливии войска стреляют по демонстрантам из пулеметов, трупы не убираются с улиц из-за огня снайперов, власти сбрасывают с вертолетов наемников из африканских стран - Нигера, Чада и Гвинеи, часть солдат перешла на сторону восставшего населения. В йеменской столице Сана идут столкновения в районе университета, который блокирован подразделениями по борьбе с беспорядками. Слезоточивый газ и дубинки применены для подавления демонстраций в Адене, где активизировалось сепаратистское движение южан "Аль-Харрак аль-Джанубий". В Бахрейне, ОАЭ, Иордании и Марокко тоже неспокойно. В Иране массовые волнения. Впервые с 1979 года в Суэцком канале появились военные корабли Ирана, направляющиеся в Сирию. Израиль, формально находящийся с Сирией в состоянии войны, приводит армию в боевую готовность.
Когда в сентябре 39-го начался небольшой конфликт Германии с Польшей, никто не мог подумать, что это будет крупнейшая в истории человечества война. На протяжении шести лет воевали 62 из существовавших на тот момент 73 государств, погибло 55 миллионов человек, применялось ядерное оружие. Базисные причины очевидны –  основные участвовавшие в войне страны были недовольны существующим положением дел на нашем шарике, это раз. И два – мир стал глобальным. Далеко не таким, как сейчас, но уже очень тесным. Банковские системы, финансовые империи, трансатлантическое пассажирское сообщение, развитие транспорта и связи, международная торговля – все это делает любую локальную проблему глобальной. Где-то полыхнет локальный конфликт, а за тысячи километров падают акции. Мелочей не осталось.
Очевидно, что в современном мире потенциально любой конфликт может привести к войне, по сравнению с которой вторая мировая покажется дракой в песочнице из-за лопаточек и куличиков. В некотором роде единственный сдерживающий фактор – это как раз желание основных игроков сохранить статус кво. Однако, в последнее время с этим желанием все хуже и хуже.
            В основных игроках числятся в первую очередь США. И с ними картина очень простая. Страна с населением в 250 млн. человек (от силы 4% населения планеты) потребляет 25% того, что производят все остальные. Страна-паразит, как не крути. Да, много производят. Однако уже лет тридцать как обозначилась тенденция к «виртуальному» производству – всякого рода финансовые махинации и пр. Реального же производства все меньше. Кто вообще и когда последний раз видел товар с лейблом «made in USA»? Ну, разве что кроме Боингов?
            Казалось бы, раз американцы настолько неплохо устроились, они должны быть меньше всех заинтересованы в развязывании мировой войны. Но это только кажется. Вся эта американская мечта давно уже висит на волоске. Финансовые комбинации перестали работать – начался кризис. Долларовая афера себя исчерпала – все переходят с долларов на что угодно, хоть на тугрики, разве что не сразу, а постепенно. Азия больше не хочет работать сборочным цехом за еду, а Латинская Америка больше не хочет отдавать ресурсы и терпеть проамериканских диктаторов. Внешний долг США достиг несуразной суммы в 5.7 триллионов долларов. Мало того, американцев ненавидят во всем мире, а попытки прикрывать оккупацию независимых государств «борьбой с терроризмом» выглядят уже попросту смехотворно. То есть – американцам нужно перекраивать мировой порядок. Перекраивать не для того, чтобы что-то получить, а просто чтобы сохранить лидерство.
            Следующий по значимости игрок – Китай. Амбиции – планетарные. Мощная экономика, работающие нацпроекты, развивающаяся наука, постоянно растущий военный бюджет, мощная космическая программа. При этом Китаю отведена роль наемного рабочего, трудящегося день и ночь на белого господина. Кому такое понравится? Китаю нужны ресурсы, нужны рынки сбыта, нужны союзники. Значит, Китаю тоже нужно все перекраивать.
Россия. Тут как бы все ясно. Нам явно не до политических игр мирового масштаба. Вот только Россия – такая как сейчас – сама по себе является мощнейшим дестабилизирующим фактором. Огромная территория с ресурсами стоимостью в тысячи триллионов долларов. Детей мы не рожаем, в армии служить не хотим. Даже границы охранять некому. Армию разваливаем сами, добровольно. Ядерное оружие до поры до времени спасало, конечно. Но, во-первых, мы его довольно шустро сокращаем, а во-вторых – это не панацея от всех бед. Так что Россия в нынешнем виде – дополнительный катализатор.
Можно еще долго говорить про Европу, которая как бы единая, а как бы и нет, про Индию с Пакистаном, про арабов и евреев, но в целом картина понятная. Осталось найти повод. В последнее время США активно заняты именно поиском повода – ну или предлога. Американские уши торчат из-за всех военно-политических провокаций последних лет. Дестабилизация ситуации в Пакистане, торпедирование южнокорейского военного корабля, история с турецкими кораблями, прорывавшимися в Газу. Эти провокации не удались. А вот с Египтом получилось. Причем уши опять торчат. Египетская армия – единственная сила, которая могла не допустить беспредела. Можно было начать стрелять в особо ретивых – мгновенно бы разбежались. Можно было организовать переворот, сместить Мубарака, и ситуация осталась бы относительно стабильной. Однако армия провокационно бездействовала. Почему? Кто так решил? Кто музыку заказывал? А тот, кто платит. А платят США. Военный бюджет Египта – практически полностью дотируется США. Что американцы говорят, то египетские вояки и делают.
Да, в последние разы у корейцев, пакистанцев, индусов, турок и пр. хватило мозгов не поддаваться на провокации. А в этот раз втянутыми оказался почти добрый десяток стран. Хватит ли им мозгов – вопрос, на самом деле, не самый главный. Не получится в этот раз – получится в другой. Главное – тенденция.
Метки: 3.14

7 nhận xét:

  1. Nguy cơ một cuộc đại chiến là khó tránh khỏ hén.

    Trả lờiXóa
  2. Nhớ lại chiến tranh, kinh lắm..!

    Trả lờiXóa
  3. vì lửa snaiper = vì các tay súng bắn tỉa

    Trả lờiXóa
  4. Lần đầu tiên đọc "Tuyên ngôn của Đảng CS" là đọc bằng tiếng Nga.
    Đến đoạn "bóng ma của CNCS bò khắp Châu Âu", Kichbu sợ hết hồn. Nổi da gà..:)

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter