Thứ Ba, 1 tháng 2, 2011

Tại sao Putin sẽ không quay lại chức tổng thống?

Tại sao Putin sẽ không trở lại chức tổng thống?

Почему Путин не вернется на пост президента?

Nguồn: newsland và  inosmi.ru

Kichbu post on 01.01.2011

 

Почему Путин не вернется на пост президента – в 2012 году точно

Khi nhiệm kỳ tổng thống của Vladimir Putin kết thúc, Washington và cả phương Tây có chung ý kiến rằng ông sẽ tìm các phương cách đ lại cương vị tổng thống bất chấp hiến pháp Nga hạn chế thời gian hai nhiệm kỳ tổng thống liên tục.

Viện dẫnmưu chước bản tính tự nhiênvà sự khôn khéo của Putin và tất cả những người dân Nga, các chuyên gia khắp nơi kêu lên rằng Putin sẽ coi thường quy định hạn chế  hai nhiệm kỳ tổng thống liên tục, và sẽ bổ sung sửa đổi vào hiến pháp và pháp luật cho phép ông lại điện Kremlin. Ông có thể, họ nói, tạm thời lùi bước và đ lại sau mình một kẻ bù nhìn với tư cách là người giữ ghế tạm thời, và bằng cách đó,  về mặt kỹ thuật không vi phạm hiến pháp Nga. Nhưng thậm chí nếu Putin quyết định từ chối chức quyền tổng thống, các chuyên gia giải thích, ông sẽ đ cử người ủng hộ đường lối cứng rắn từ Hội đồng an ninh liên bang làm người kế vị, kiểu như Sergei Ivanov đ ông này tiếp tục chính sách xa rời dân chủ và phát triển các quan hệ với phương Tây. Nhưng Putin đã rời điện Kremlin và ủng hộ Dmitry Medvedevmột nhà lãnh đạo cấp cao tự do nhất  từ bộ máy chính quyền của mình trong tư cách là ứng cử viên vào chức tổng thống.

Và bây giờ chúng ta lại bắt đầu nghe nói, và sẽ nghe suốt cả năm rằng Putin đã được tiền định quay lại cương vị tổng thống. Và chỉ có tuyên bố của bộ đôi rằng Medvedev sẽ tiếp tục lãnh đạo hay là chỉ ra ứng cử viên thứ ba sẽ ngăn được những vụ đầu cơ liên tiếp và đậm chất định kiến này.

Nhưng trên thực tế, Putin chắc gì đã quay lại cương vị tổng thốngvì hai nguyên nhân hoàn toàn rõ ràng và một số nguyên nhân kín đáo hơn. Thứ nhất, nếu ông muốn tiếp tục làm tổng thống, ông có thể tìm được cách đ lại hay là quay trở lại chiếc ghế này sau một năm-năm rưỡi nữa sau khi Medvedev lên nắm quyền. Ông cũng đã từng nói rằng ông mệt mỏi vì gánh nặng này và chính sách đối ngoại. Tương đồng với những phát biểu, Putin tránh các hội nghị thượng đỉnh với các nhà lãnh đạo nước ngoài, và thường nhà mình. Và điều đó có nghĩa rằng Medvedev đóng vai trò quan trọng trong việc ra những quyết định về đối ngoại, và nói đúng hơn, vai trò quyết định này. Putin, dĩ nhiên, đóng vai trò then chốt. Rõ ràng, phạm vi các nghĩa vụ đã được sắp xếp phù hợp trong chính sách đối nội đang tồn tại.

Vai trò then chốt của Medvedev, và yếu tố rằng ông ngày càng tự tin hơn và cảm thấy thoải mái hơn trong vai trò tổng thống nói một điều rằng Putin cần phải có một nguyên nhân rất mạnh mẽ nào đó đ quay trở lại, rằng, tất nhiên, sẽ khiến ai đó không vừa lòng. Medvedev ngày càng nổi tiếng hơn Putin phương Tây. Đối với các chính khách và các doanh nhân phương Tây, và tương ứng, đối với các viễn cảnh đầu tưu của phương Tây vào Nga việc trở lại của Putin sẽ là bước đi mà nó đòi hỏi cần phải có những sự giải thích và các cơ sở cụ thể và có tính thuyết phục.

trong nước tính chủ động ngày càng cao của Medvedev, tính tự tin vào bản thân mình và sẵn sàng phản đối Putin cho thấy mong muốn của ông được lại vị trí tổng thống. Những lời kêu gọi Medvedev lại cương vị tổng thống nói ra từ miệng của các nhà tự do thân cận của ông, những người như Igor Yurgens và cố vấn kinh tế của tổng thống ông Arkadyi Dvorkovich chứng minh tính tự chủ  và sự dũng cảm đang tăng lên của phe thự do. Trong trường hợp Putin quay trở lại, các nhà tự do sẽ xa rời điện Kremlin và isteblishman Nga và điều nay tạo nên sự chia rẽ trong giới tinh hoa.

Hơn thế, các phát biều cách đây không lâu của các đại diện giới tinh hoa và các cuộc thăm dò dư luận xã hội cho thấy rằng một phần đáng kể của giới tinh hoa và cũng một phần đáng kể của xã hội bắt đầu đánh giá cao Medvedev. Vào tháng mười hai 2010 Trung tâm-Levada đã tiến hành cuộc thăm dò cho thấy rằng từ mùa hè sự ủng hộ Putin trong số các cử tri đã giảm sút từ 36 xuống 31 phần trăm, còn Medvedev được tăng lên từ 17 đến 21 phần trăm (www.gazeta.ru, 13 tháng một 2011  và www.interfax.ru, 14 tháng một 2011. Sự nổi tiếng to lớn của Putin sẽ không thể là nguyên nhân không thể bác bỏ được có lợi cho sự quay trở lại cương vị tổng thống, bởi sự khác nhau này sẽ được đo bằng những tuyên bố của Putin ủng hộ Medvedev. Sự tin tưởng vào Medvedev trong tháng mười tạm thời cân bằng thậm chí với Putin khi cả hai đạt được 41 phần trăm.

Sự sa sút của nền kinh tế, nạn nham nhũng tràn lan, bản án dành cho Khodorkovsky và những hậu quả của nó, scandal với khu rừng Khimkin và nhiều yếu tố khác nữa- tất cả điều này gây ra những trạng thái chống đối Moscow và ảnh hưởng đến dư luận xã hội. Cuộc thăm dò dư luận xã hội tiến hành cách đây không lâu cho thấy 7% những người Moscow ủng hộ đảng mớiTự do( Đảng Tự do nhân dân). Trong khi đó cả nước chỉ có 2% ủng hộ đảng này (bài báo của Nhicolai Petrov trên Moscow Times ra ngày 18 tháng một «United Russia Facing a Crisis Of Confidence» (“Nước Nga Thống Nhất”) đe dọa khủng hoảng lòng tin). Một cuộc thăm dò khác của Trung tâm-Levada chỉ ra rằng  chỉ số xếp hạng mức nổi tiếng của bộ đôi nhìn một cách tổng thể đã sụt xuống đến mức thấp nhất trong một vài năm lại đây: từ 75% xuống 40% Putin và xuống 35% Medvedev, mặc dù ông có khi đạt điểm 90%. . Trong những thời kỳ của perestroika chế đ Xô Viết và nhà nước, bất chấp ý kiến chung đã tiêu diệt sự chia rẽ trong các hàng ngũ tinh hoa và dư luận xã hội Moscow, chứ không phải là các cuộc nổi dậy dân tộc chủ nghĩa tại các vùng xa trung tâm. Sự bất đồng Moscow cũng giáng cú đánh vào chính quyền và chia rẻ giới tinh hoa và bộ máy quan liêu thành những phe đảng thù địch tại các vùng xa trung tâm mà những vùng này bắt đầu chia từng mảnh chính phủ thay vì đ cứu nó.

Putin, và chính xác, Medvedev, cần phải hiểu rằng sự quay trở lại của Putin sẽ nguy hiểm đối với sự ổn định chính trị cũng các cuộc cải cách cấp tiến mà họ thường cảnh báo về sự không chấp nhận được của chúng. Trên thực tế, Putin ủng hộ, ít ra như thế, hiện khi, sự ấm lên và những lời hứa hẹn về dân chủ của Medvedev. Nhưng buộc phải chọn một trong hai: hoặc là sự lãnh đạo của Putin, hoặc là sự ấm lên của Medvedev.

Putin đã trở thành biểu tượng của sự stangnasia, còn Medvedevbiểu tượng của hiện đại hóa; Putin trở thành biểu tượng của tham nhũng, còn Medvedevbiểu tượng của cuộc đấu tranh chống tham nhũng; Putin đã trở thành biểu tượng củamột đảng TVgià cỗi, còn Medvedev  - của một “đảng internettrẻ trung; Putinbiểu tượng của một nước Nga trước sau như một mãi mãi, còn Medvedev biểu tượng của những đổi thay và hy vọng.

Bởi vậy đ thay đổi ngoại hình của bộ đôi nhờ sự quay trở lại cương vị tổng thống của Putin cần có những nguyên nhân rất trọng lượng. Mà bây giờ không có những nguyên nhân như vậy. Những thách thức nghiêm trọng như các cuộc thảm sát dân tộc chủ nghĩa hồi tháng mười hai và vụ khủng bố cách đây không lâu tại sân bay Domodedovo có thể là nguyên nhân có trọng lượng nếu tình hình tương tự sẽ lặp lại hoặc tăng mạnh. Nhưng cho đến hôm nay kịch bản tương tự có xác suất nhỏ, và bởi thế sự quay trở lại của Putin là rất ít có khả năng xảy ra. Tự do hóa sẽ được tiếp tục, và “nước Nga vĩnh viễnsẽ lại đổi thay.

Gordon Hahn

---

Почему Путин не вернется на пост президента?

Когда заканчивался президентский срок Владимира Путина, Вашингтон, да и весь Запад сходился во мнении, что он будет искать способы, дабы остаться на президентском посту вопреки положению российской конституции, устанавливающему ограничение в два президентских срока подряд.

Ссылаясь на «природную хитрость» и ловкость Путина и всех россиян, эксперты со всех сторон восклицали, что Путин не станет просто игнорировать конституционное ограничение в два срока, а проведет поправку в конституцию и законы, что позволит ему остаться в Кремле. Он может также, говорили они, уйти на время, оставив после себя марионетку в качестве временного хранителя кресла, и таким образом, технически не нарушит положение об ограничении сроков. Но даже если Путин решит отказаться от президентской власти, объясняли эксперты, он назначит себе в преемники сторонника жесткой линии из ФСБ, кого-то вроде Сергея Иванова, чтобы тот продолжал неотвратимый отход от демократии и развития отношений с Западом. Но Путин ушел из Кремля и поддержал в качестве кандидата на президентский пост Дмитрия Медведева – самого либерального высокопоставленного руководителя из своей администрации.

И вот сейчас мы снова начинаем слышать, и будем слушать весь год, что Путину просто предопределено вернуться на президентский пост. И лишь заявление тандема о том, что Медведев продолжит руководить, либо указание на третьего кандидата остановит эти беспрестанные и проникнутые предубежденностью спекуляции.

Но на самом деле, Путин вряд ли вернется на президентский пост – по двум совершенно  очевидным и по некоторым более скрытым причинам. Во-первых, если бы он хотел продолжить свое президентство, он бы нашел способ остаться, либо вернулся бы в это кресло спустя год-полтора после прихода к власти Медведева. Он уже говорил, что устал от этой ноши и от внешней политики. В соответствии со своими заявлениями Путин сторонится саммитов с иностранными руководителями за рубежом, а часто и у себя дома. А это значит, что Медведев играет важную роль в принятии внешнеполитических решений, и что скорее всего, эта роль решающая. Путин, безусловно, также играет ключевую роль. Очевидно, существует равномерно распределенный круг обязанностей во внутренней политике.

Ключевая роль Медведева, а также тот факт, что он все увереннее и комфортнее ощущает себя в президентском качестве, говорит о том, что у Путина должна быть какая-то очень сильная причина для возвращения, что, естественно, вызовет кое у кого недовольство. Медведев намного более популярен на Западе, чем Путин. Для западных политиков и руководителей бизнеса, и соответственно, для перспектив вложения западных инвестиций в России возвращение Путина будет тем шагом, который потребует подробных и убедительных объяснений и обоснований.

Внутри страны растущая активность Медведева, его уверенность в себе и готовность возражать Путину демонстрирует его желание остаться на посту президента. Призывы к Медведеву остаться на президентском посту, звучащие из уст близких к нему либералов, таких как Игорь Юргенс и экономический советник президента Аркадий Дворкович, свидетельствуют о росте самостоятельности и смелости либерального лагеря. В случае возвращения Путина либералы отойдут в сторону от Кремля и от российского истэблишмента, что внесет раскол в ряды элиты.

Более того, недавние высказывания представителей элиты и опросы общественного мнения показывают, что значительная ее часть, а также значительная часть общества начинают отдавать свое предпочтение Медведеву. В декабре 2010 года Левада-Центр провел опрос, который показал, что с лета поддержка Путину среди избирателей снизилась с 36 до 31 процента, а Медведеву увеличилась с 17 до 21 процента (www.gazeta.ru, 13 января 2011 г., www.interfax.ru, 14 января 2011 г.). Большая популярность Путина не может быть неопровержимым доводом в пользу его возвращения на пост президента, поскольку разница эта будет более чем нивелирована путинскими заявлениями в поддержку Медведева. Доверие к Медведеву в октябре месяце временно сравнялось даже с доверием к Путину, выйдя на уровень 41%.

Экономический спад, всепоглощающая коррупция, приговор Ходорковскому и его последствия, скандал с Химкинским лесом и прочие факторы – все этой усиливает протестные настроения в Москве, влияя на общественное мнение. Проведенный недавно опрос показал, что 7% москвичей поддерживают новую партию «Свобода» (так в тексте, речь идет о Партии народной свободы – прим. перев.), в то время как по стране поддержка этой партии составляет всего 2% (статья Николая Петрова в Moscow Times от 18 января «United Russia Facing a Crisis Of Confidence» («Единой России» грозит кризис доверия). Другой опрос Левада-Центра показал, что рейтинг популярности тандема в совокупности упал до самой низкой за несколько лет отметки: с 75% до 40% у Путина и до 35% у Медведева, хотя когда-то он составлял 90%. Во времена перестройки советский режим и государство, вопреки общепринятому мнению, уничтожил раскол в рядах элиты и общественного мнения в Москве, а не националистические восстания на периферии. Разногласия в Москве нанесли удар по администрации и раскололи на враждующие кланы элиту и бюрократию на периферии, которая начала растаскивать куски государства вместо того, чтобы спасать его.

Путин, и уж точно, Медведев, должны понимать, что возврат Путина будет так же опасен для политической стабильности, как и те радикальные реформы, о недопустимости которых они часто предупреждают. На самом деле, Путин поддерживает, по крайней мере, пока, медведевскую мини-оттепель и обещания о демократизации. Но придется выбирать одно из двух: либо руководство Путина, либо оттепель Медведева.

Путин стал символом стагнации, а Медведев – символом модернизации; Путин стал символом коррупции, а Медведев – символом борьбы с ней; Путин стал лидером престарелой «телевизионной партии», а Медведев – молодой «партии интернета»; Путин – вечно неизменной России, а Медведев – перемен и надежд.

Поэтому для того, чтобы изменить конфигурацию тандема за счет возвращения Путина на пост президента, понадобятся очень веские причины. Пока таких причин нет. Серьезные вызовы, такие как националистические погромы в декабре и недавний теракт в аэропорту Домодедово, могут оказаться достаточно веской причиной, если подобная ситуация повторится или усилится. Но на сегодня подобный сценарий маловероятен, а поэтому маловероятно и возвращение Путина. Либерализация продолжится, а «вечная Россия» снова изменится.

Гордон Хан

Источник: inosmi.ru

3 nhận xét:

  1. Những lời kêu gọi Medvedev ở lại cương vị tổng thống nói ra từ miệng của các nhà tự do thân cận của ông, những người như Igor Yurgens và cố vấn kinh tế của tổng thống ông Arkadyi Dvorkovich chứng minh tính tự chủ và sự dũng cảm đang tăng lên của phe thự do.=> SAI CHÍNH TẢ CHỮ GẦN CUỐI NÈ HE HE

    Trả lờiXóa
  2. Cứ theo bài này thì ông Medvedev ở lại cương vị tổng thống là chắc rụi rồi....

    Trả lờiXóa

Steps


Flag Counter