Китайские эксперты: В Крыму Россия восстановила историческую справедливость
Kichbu theo politobzor.net
Theo kết quả cuộc Trưng cầu toàn dân, 96,77% người dân bán đảo Crym đã bỏ phiếu đồng ích tách khỏi Ucraina và sáp nhập vào Nga như một chủ đề độc lập của liên bang. Kết quả này là nguyên nhân làm cho các mối quan hệ giữa Nga và Ucraina và các cường quốc phương Tây trở nên căng thẳng hơn. Về chủ đề này ở các nước khác nhau tồn tại những ý kiến khác nhau. Các chuyên gia Trung Quốc sẽ nói người làng giềng thân thiết nhất và đồng minh hữu hảo Trung Quốc của chúng ta có thái độ như thế nào đối với những sự kiện đang xảy ra.
Theo kết quả cuộc Trưng cầu toàn dân, 96,77% người dân bán đảo Crym đã bỏ phiếu đồng ích tách khỏi Ucraina và sáp nhập vào Nga như một chủ đề độc lập của liên bang. Kết quả này là nguyên nhân làm cho các mối quan hệ giữa Nga và Ucraina và các cường quốc phương Tây trở nên căng thẳng hơn. Về chủ đề này ở các nước khác nhau tồn tại những ý kiến khác nhau. Các chuyên gia Trung Quốc sẽ nói người làng giềng thân thiết nhất và đồng minh hữu hảo Trung Quốc của chúng ta có thái độ như thế nào đối với những sự kiện đang xảy ra.
"Cuộc trưng cầu dân ý tại Crym về độc lập thực chất là kết quả của cuộc
khủng hoảng chính trị và chia rẽ
tại Ucraina", - chuyên
gia quân sự Trung Quốc nổi tiếng
Sun Chzhunpin thông tin cho China Daily. "Cuộc
khủng hoảng chính trị nội bộ tại Ucraina là công việc nội bộ cá
nhân của các công dân đất nước này, Nga, Hợp chúng quốc, Liên
minh châu Âu và các nước khác
và các tổ chức khu vực đang can
thiệp mạnh vào công
việc nội bộ của nhà nước Ucraina để thu được lợi ích
riêng của họ".
Theo ý kiến của chuyên gia, cuộc trưng cầu dân ý của Crym về độc lập đã có tác động lớn đến phân bố lực lượng địa chính trị trong khu vực. Đối với Nga, sáp nhập Crym là đúng đắn trong viễn cảnh lâu dài, động thái này sẽ tăng cường đáng kể sự hiện diện quân sự của Nga và ảnh hưởng chính trị tại Biển Đen và Địa Trung Hải và có "tiếng nói" ở Trung Đông.
Theo ý kiến của chuyên gia, cuộc trưng cầu dân ý của Crym về độc lập đã có tác động lớn đến phân bố lực lượng địa chính trị trong khu vực. Đối với Nga, sáp nhập Crym là đúng đắn trong viễn cảnh lâu dài, động thái này sẽ tăng cường đáng kể sự hiện diện quân sự của Nga và ảnh hưởng chính trị tại Biển Đen và Địa Trung Hải và có "tiếng nói" ở Trung Đông.
Đây là chính là
điều mà Hợp chúng quốc và các nước phương Tây khác muốn đạt được. Nhưng trong tương lai gần trong mối quan hệ giữa Nga và phương
Tây chắc chắn sẽ có một bước lùi lớn và sẽ tiếp tục làm cuộc xung đột mới
chín muồi.
Nhưng để bảo vệ lợi ích cơ bản của mình, Nga không sợ đối đầu với phương Tây. Cuối
cùng, Sun cho hay, sự phụ thuộc kinh tế của Nga vào phương Tây không lớn đến như thế, trong khi đó,
như châu Âu,
Ucraina và các nước khác phụ thuộc nhiều
vào các nguồn năng lượng của Nga. Đây cũng là "con át chủ bài" độc đáo. Nga
cũng không thể không thu hút sự chú ý của châu Âu đến hệ thống ABM và các tên lửa chiến thuật
"Iskander". Nhưng
đừng quên rằng Trung Quốc đề nghị tuân thủ nghiêm các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, như tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia, và, đồng thời với điều này, tôn trọng quyền tự do lựa chọn của bất cứ quốc gia nào khác.
Thiên triều không lên án hành động của Nga, mà ngược lại xem đó là công bằng, cố vấn cao cấp của Hiệp hội chiến lược quốc tế của Trung Quốc Wang Haiyun nhấn mạnh với Global Times.
Thiên triều không lên án hành động của Nga, mà ngược lại xem đó là công bằng, cố vấn cao cấp của Hiệp hội chiến lược quốc tế của Trung Quốc Wang Haiyun nhấn mạnh với Global Times.
Theo những
dữ liệu lịch
sử, trong suốt nhiều thế kỷ Crym đã gia nhập vào thành phần của Nga. Liên
quan đến vấn
đề của Crym tại thời điểm này, theo Wang, trong trường hợp này, Nga đã lấy
lại di sản lịch sử hợp pháp của mình
trong dạng bán
đảo. "Nếu
lấy tồn tại quốc gia Đài Loan pháp lý -thực
tế làm ví dụ,
thì giữa nó và Crym không có gì chung. Sự
phân chia
chính thức của Trung Quốc và Đài Loan là
kết quả của xung đột bên trong, còn cộng đồng quốc tế, về
phía mình, hoàn
toàn thừa nhận rằng Đài Loan là một phần
không thể tách rời của Trung
Quốc và cùng với điều này, hòn đảo tự thân "đầy đủ" và không mâu thuẫn với các nguyên tắc
của luật pháp quốc tế ", - Wang Haiyun nhận xét.
"Một số người cho rằng trong bối cảnh này, cũng cần xem xét lãnh thổ Tây Tạng và khu tự trị Tân Cương, tuy nhiên chúng tôi tuyên bố với sự tự tin rằng hai nơi này từ thời xa xưa cũng là một phần không tách rời của Trung Quốc và rằng trong quá khứ, và hiện tại là không thể tách rời như mẹ và con. Tình hình ở Crym với tình hình trên quần đảo Điếu Ngư giống nhau hơn. Cần thiết, cần thiết đưa quần đảo trở lại cho "Tổ quốc" và phục hồi lịch sử", - Mr Wang Haiyun cho hay.
"Một số người cho rằng trong bối cảnh này, cũng cần xem xét lãnh thổ Tây Tạng và khu tự trị Tân Cương, tuy nhiên chúng tôi tuyên bố với sự tự tin rằng hai nơi này từ thời xa xưa cũng là một phần không tách rời của Trung Quốc và rằng trong quá khứ, và hiện tại là không thể tách rời như mẹ và con. Tình hình ở Crym với tình hình trên quần đảo Điếu Ngư giống nhau hơn. Cần thiết, cần thiết đưa quần đảo trở lại cho "Tổ quốc" và phục hồi lịch sử", - Mr Wang Haiyun cho hay.
Theo ý kiến
của chuyên
gia, đây chính là lý do tại sao Trung Quốc không
phát biểu quan điểm của mình về trưng cầu dân ý ở Crym là cần thiết, bởi vì những kết quả của nó chính là mắt xích quyết định
trong chuỗi các sự kiện lịch sử, cố vấn cao cấp nói. Kết
quả không chỉ đáp ứng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, mà còn đáp ứng những đòi hỏi công bằng của quốc gia. Theo
ý kiến của chuyên gia Trung Quốc, theo kết quả của cuộc trưng cầu dân ý, Crym cần gia nhập
thành phần của Liên bang Nga không như một thực thể riêng biệt, mà như một tất yếu lịch sử. Trung
Quốc ủng hộ Nga không phải một cách vô thức,
mà xem Crym là lãnh thổ lịch sử của Nga.
Wang Haiyun cũng nhấn mạnh rằng các bộ ngoại giao của tất cả các nước liên quan cần sử dụng khéo léo nghệ thuật tiến hành
đàm phán, quan điểm của các
nhà ngoại giao phải tính đến quan điểm của tất cả các nước. Cần
đánh giá đúng các sự kiện đang xảy ra, phải chú ý
đến lợi ích của tất cả các bên. Trung Quốc kêu gọi tuân thủ và tôn trọng vấn đề toàn
vẹn lãnh thổ mang tính nguyên tắc của quốc gia có chủ quyền, và
đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của
những cơ sở lịch sử và vị trí thống lĩnh của quyền lực trong nhà nước.
Xem thêm:
- Đài Loan cảnh báo nguy cơ Trung Quốc tấn công (TN).- Lợi
dụng tình hình Crimea, Trung Quốc âm mưu ngư ông đắc lợi Biển Đông (GDVN).- Trừng
phạt Nga, Trung Quốc sẽ ‘ngư ông đắc lợi’ (TVN)
------
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét