Почему всё “Сделано в Китае”?
Tác giả: antiaircrafter
Nguồn: topwar.ru
Kichbu posted on 10.03.2013
Kichbu: Có thể nội dung dưới đây chỉ là một trong những câu trả lời có thể cho
câu hỏi nêu trên, Kichbu chuyển ngữ, hy vọng các bạn nào đó quan tâm, đọc tham
khảo…
Còn
bạn đã bao giờ tự hỏi tại sao các doanh nghiệp công nghệ cao ở châu Âu và Mỹ
đồng loạt chuyển giao năng lực sản xuất sang chính Trung Quốc?
Trong khi ở đất nước của mình, các công ty này để lại nạn thất nghiệp khủng khiếp, giết chết hẳn toàn bộ ngành công nghiệp. Người ta thường giải tích điều này bằng cách để tiết kiệm, nói rằng, ở Trung Quốc lương lao động rẻ mạt, và kết quả là sản xuất rẻ hơn.
Trong khi ở đất nước của mình, các công ty này để lại nạn thất nghiệp khủng khiếp, giết chết hẳn toàn bộ ngành công nghiệp. Người ta thường giải tích điều này bằng cách để tiết kiệm, nói rằng, ở Trung Quốc lương lao động rẻ mạt, và kết quả là sản xuất rẻ hơn.
Nhưng
hãy nói lương của những người công nhân sản xuất dây chuyền chiếm tỷ lệ bao
nhiêu phần trăm trong giá trị của tiện ích công nghệ cao, toàn bộ điều đó chẳng
đáng đáng gì cả? Các bảng mạch được nối kết không phải bằng
tay. Và cũng không phải chỉ ở Trung Quốc tiền lương thấp như thế.
Có
giả thuyết: người Trung Quốc rất cần cù lao động và cần mẫn. Cũng không chính
xác: người Trung Quốc bị hư hỏng bởi sự tuyên truyền cộng sản - hiếm người khờ dại và người thích của không mất tiền, và nếu bạn
muốn nhận được kết quả, thì cần phải cần cù làm việc. Chính bởi vậy chất lượng
sản phẩm "Made in China"
tự nó thấp, nó chỉ có thể cải thiện bằng
sự kiểm soát thận trọng.
Vậy tại sao chính Trung Quốc?
Và vấn đề là ở chỗ thế này: trong sản xuất bất kỳ sản phẩm công nghệ cao hiện đại nào cũng sử dụng các kim loại đất hiếm. Đặc biệt, trong Ipad chúng có tổi thiểu 17: trong pin lithium-ion của planset sử dụng lanthanum, trong nam châm để gắn nắp Smart - hợp kim neodymium, khi đánh bóng nắp màn hình thủy tinh áp dụng ceria.
Và vấn đề là ở chỗ thế này: trong sản xuất bất kỳ sản phẩm công nghệ cao hiện đại nào cũng sử dụng các kim loại đất hiếm. Đặc biệt, trong Ipad chúng có tổi thiểu 17: trong pin lithium-ion của planset sử dụng lanthanum, trong nam châm để gắn nắp Smart - hợp kim neodymium, khi đánh bóng nắp màn hình thủy tinh áp dụng ceria.
Bây
giờ phần thú vị nhất: ở Trung Quốc thực
hiện khai thác 95-97% tổng số kim loại đất hiếm trên trái đất! Và - kết quả
cuối cùng: Trung Quốc sẽ không cho phép xuất khẩu nguyên tố đất hiếm ở dạng
nguyên liệu, chỉ có trong sản phẩm thành
phẩm được sản xuất tại chính Trung Quốc.
Còn
đây là giải thích cho bạn sự độc quyền của Trung Quốc sản xuất kỹ thuật công
nghệ cao. Thế giới khéo léo cho phép tình trạng mất cân đối này như thế nào
trong các quan hệ kinh tế - thật không tài nào hiểu nổi. Có ấn tượng rằng chỉ bây giờ mới tỉnh giấc: Hãng
Molycorp của Mỹ và Lynascorp của Úc lên kế hoạch bắt đầu khai thác các kim loại
đất hiếm của riêng mình vào cuối năm
2012. Và đó cũng chỉ mới lên kế hoạch.
Thậm
chí nếu tổ chức khai thác thành công, cũng không thể nào thỏa mãn các nhu cầu
sản xuất: nhu cầu hàng năm cho các nguyên tố đất hiếm - hơn 136 nghìn tấn, và
Trung Quốc độc quyền đáp ứng toàn bộ nhu cầu này.
Phương
Tây không có một cơ hội nhỏ nhất nào trong tương lai gần để tiến hành sản xuất
của riêng mình các sản phẩm máy tính, smartphone, planset, máy nghe nhạc mini,
GPS-hàng hải và đồ chơi công nghệ cao khác ở nhà của mình, vâng và nói chung
bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc.
Nếu
các bạn đồng ý, thông tin này buộc phải nhìn sự phân bố hiện thực các lực lượng trong nền kinh tế thế
giới hoàn toàn theo cách mới. Trung Quốc nắm rất chắc yết hầu toàn thế giới.
-----
Mình thì khai thác đất hiếm thô bán sang TQ.
Trả lờiXóa