Tại sao Trung Quốc bị nghi ngờ và lo sợ
Почему Китай стал объектом подозрений и страхов?
Tác giả: SAAG
Nguồn: xpressa.ru
Kichbu post on thứ ba, 06.09.2011
Bài liên quan:
Tin khẩn: Văn phòng báo chí Quốc vụ viện CHND Trung Hoa hôm nay công bố sách trắng “Sự phát triển hòa bình của Trung Quốc”
> http://kichbu.multiply.com/journal/item/1843/1843
Không ai trong số những người không được thông báo biết được điều gì đang xảy ra sau những bức tường cao của Trung Nam Hải (Zhongnanhai) ở Pekin, nơi mà ban lãnh đạo cao nhất của đất nước đang sống, làm việc, thảo luận những vấn đề phát triển của đất nước, hoạch định sách lược và chiến lược phát triển quốc gia. Các phương tiện truyền thông đại chúng chính thống, trung tâm bộ não của những báo cáo mà nó (Trung tâm) công khai chỉ chuyên giành cho sự phối kết hợp với những nhân vật chính thức của Trung Quốc và giới tinh hoa trí thức (mặc dù rất hạn chế), và phổ biến những tuyên bố chính thức mà chúng cần phải được quan tâm đọc để hiểu được tư tưởng của câu chuyện chính yếu, thực hiện việc phân tích và đánh giá những hoạt động của ban lãnh đạo.
Bất kỳ những kết luận nào về những tuyên bố chính thức của Trung Quốc và các hành động của nó trong những năm gần đây đều đi đến chỗ rằng trong quan hệ với Trung Quốc tình hình không tin cậy và bất an liên quan đến các ý đồ của nó đang tăng lên. Thiếu minh bạch trong lĩnh vực ra các quyết định từ phía Trung Quốc, đặc biệt trên phương hướng quân sự và chiến lược, đổ thêm dầu vào lửa, và mặc dù đất nước ngày càng mở cửa hơn trước đây. Thậm chí tính đến sự tiến bộ này – điều đó cũng chưa đủ. Một câu hỏi, mà theo đó những láng giềng của Trung Quốc thống nhất ở chỗ và nằm ở chỗ rằng các nhà lãnh đạo Trung Quốc tràn đầy quyết tâm trải lại lịch sử cổ đại của mình, khi những người láng giềng có thói quen triều cống cho “Hoàng cung”. Và Pekin lại mong muốn nhận lãnh quyền lực kinh tế, quân sự và ngoại giao ở khu vực.
Nhưng điều đang làm cho toàn thế giới rối tung – đó là trò chơi bằng phương pháp “phủ nhận và lừa dối”. “Phủ nhận và lừa dối – chiến lược quân sự của Trung Quốc từ ngàn xưa đã được trau chuốt. Nhưng khi phương pháp tiến hành trò chơi này được áp dụng trong những lĩnh vực ngoại giao, thương mại hiện đại và ở những lĩnh vực khác tương tự đang phá vỡ sự tin cậy đối với Trung Quốc. Trong thế giới hôm nay các quan hệ quốc tế được xây dựng và thi hành với mức độ minh bạch cao.
Đây là một vài thí dụ. Vào năm 1988 Trung Quốc mua tàu hàng không “Varyag” của Ucraina với đảm bảo rằng nó sẽ được biến thành casino nổi. Ngược lại, họ sẽ không nhận được con tàu. Hải quân Trung Quốc đã mưu đồ mua “Varyag” ngay từ hồi những năm 1992-1993, khi tàu sân bay còn tương đối mới. Cuối cùng, họ đã mua còn tàu không có động cơ, trang bị vũ khí và các chi tiết khác. Nhưng ngày 10 tháng tám năm nay, “Varyag” đã tiến hành chạy thử trên biển với tư cách là một con tàu hoàn chỉnh. Thậm chí bây giờ các phương tiện truyền thông đại chúng Trung Quốc tiếp tục đưa ra những thông tin mâu thuẫn về việc sử dụng của nó. Một số nói rằng con tàu này sẽ không sử dụng vào các mục đích quân sự, những người khác tuyên bố rằng đây là hạt nhân của các hàng không mẫu hạm của hải quân của quân đội giải phóng nhân dân Trung Hoa.
Đa số các nước láng giềng giáp biển của Trung Quốc, ngoại trừ Nhật Bản, liệu chăng có thể so sánh được với sức mạnh kinh tế và quân sự của Trung Quốc, và, dĩ nhiên, họ bất an với tình hình đã hình thành hiện nay. Rõ ràng rằng các nước láng giềng không nuôi ảo tưởng của bộ máy tuyên truyền Trung Quốc rằng hiện đại hóa quân sự quy mô của nó được giải thích chỉ là những vấn đề phòng thủ. Cái mà ngụ ý nói “phòng thủ” không bao giờ được giải thích, theo phong cách của Trung Quốc đó là tính hai mặt.
Hệ tư tưởng chiến lược của chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào ủng hộ các quan hệ “hài hòa” với tất cả các nước láng giềng, đặc biệt với những nước láng giềng mà Trung Quốc có những tranh cãi lãnh thổ và trên biển đang mất sự lỗi lạc của mình không chỉ ở nước ngoài mà còn ở chính trong lòng Trung Quốc. Hồ Cẩm Đào bắt đầu từ học thuyết “Phát triển Trung Quốc” vào năm 2004 do cố vấn thân cận Zheng Bingxian xây dựng. Sau những vấn đề với láng giếng rằng điều đó có nghĩa, Hồ đã thay đổi nó thành “Sự phát triển hòa bình của Trung Quốc”. Các sự kiện cho thấy rằng “thế giới và hài hòa” cần được xây dựng trong những điều kiện của
Nếu nói ngắn gọn, thì năm 2010 đối với chúng ta là một Trung Quốc “kiêu ngạo” và thể hiện sức mạnh “đe dọa” trong khu vực. Tất cả những điều đó bắt đầu từ năm 2003, khi các chiến lược gia Trung Quốc bắt đầu suy tính học thuyết mới “Monro” để chia quả cầu giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Học thuyết này đã được đưa giới thiệu cho ngoại trưởng Hoa Kỳ bà Hillary Clinton tại hội nghị của các nước ASEAN tại Hà Nội vào tháng bảy năm 2010. Mặc dù nó đã bị bác bỏ bởi bà Clinton, Trung Quốc vẫn thể hiện quan điểm gây hấn trong quan hệ với Nhật Bản và các nước ASEAn, về vấn đề các yêu sách đối với một phần của quần đảo Spratly (Trường Sa-Kichbu) và biển Nam-Trung Quốc.
“Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Nam-Trung Quốc” (DOC) do Trung Quốc đề xướng vào năm 2002, cũng như những nguyên tắc chủ đạo mới để thực hiện DOC được thông qua vào tháng bảy năm nay sẽ không thể thực hiện được. Nhưng theo DOC tất cả các quyết định trong khu vực cần phù hợp với nó (Tuyên bố).
Nhà phân tích chiến lược đáng kính từ đại học Fudan ở Thượng Hải, giáo sư Sheng Dingli được nhắc đến trong bài báo vào tháng bảy chỉ ra một số khía cạnh thú vị trong những tham vọng của Trung Quốc và “phá vỡ” hội nghị của Liên hiệp quốc về quyền hàng hải mà Trung Quốc đã tham gia.
Tiến sỹ Jian Junbao, trợ giáo trẻ tuổi của đại học nghiên cứu quốc tế Fudan ở Thượng Hải và hiện đang theo học tại học viện kinh tế London (LSE) biện luận tại sao “Không một cường quốc lớn nào khác như Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu hay Ấn Độ không bị một số lượng lớn các cáo buộc không hữu nghị hay thù địch đến thế từ các nước láng giềng của mình”. Ông giải thích điều này rất cô động và nói: “Thay vì để thể hiện sức mạnh quân sự của mình trong các tranh cãi lãnh thổ, Trung Quốc có thể thúc đẩy sự liên kết chính trị, kinh tế và văn hóa vào Đông Á và Đông Nam Á”. Tiến sỹ Tszyan cũng nhận xét rằng một phần của sự không tin tưởng đối với đất nước Thiên tử được quy định ở mức độ nào đó bởi tham vọng bá quyền quân sự của Trung Quốc trong quan hệ với các nước này từ những thời xa xưa. Giáo sư Sheng Dingli và giáo sư Jian Junbao không phải là các nhà phân tích chiến lược của Trung Quốc duy nhất, mà họ nhìn nhận các quan hệ quốc tế của Trung Quốc và đường lối chiến lược dưới góc độ khác.
Phân tích vụ Bắc Triều Tiên đánh đắm tàu chiến của Hàn Quốc và cướp đi sinh mạng của 47 thủ thủ Hàn Quốc vào năm 2010 và vụ Bắc Triều Tiên nả pháo vào các đảo của Hàn Quốc vô cớ cũng trong năm đó, một số nhà phân tích chiến lược Trung Quốc đưa ra ý kiến rằng sự ủng hộ mù quáng cho Bắc Triều Tiên đã gây ấn tượng xấu đối với Trung Quốc trên trường quốc tế. Nhưng ban lãnh đạo chính trị và giới quân sự Trung Quốc xem chế độ Bắc Triều Tiên trong tư cách là “bản đồ chiến lược” (dịch là “con át bích trong tay áo”) có quan hệ với ban lãnh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc ruột thịt.
Kết quả thực tiễn của những đối thủ của Trung Quốc của sự thỏa hiệp của đảng cộng sản và giới quân sự Trung Quốc là kiềm chế đường lối phát triển quân sự của Trung Quốc. Một bộ phận các tướng lĩnh cao tuổi công khai cáo buộc một số nhà lãnh đạo chính trị chủ chốt của Trung Quốc là yếu kém. Những quá trình này không gây được sự tin cậy của các nước láng giềng của Trung Quốc mà ở các nước đó đang có những tranh cãi lãnh thổ với Trung Quốc.
Sau so sánh với Hoa Kỳ, trong đó có bình diện về quân sự, tức là tạm ngưng tất cả các mối quan hệ quân sự với Hoa Kỳ vào cuối năm ngoái, Pekin trở lại trấn an Hoa Kỳ. Các quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ ngày cả hiện nay về phát hành tiền rất quan trọng. Tuy nhiên các quan hệ quân sự có ý nghĩa quyết định trong cuộc đấu tranh chống những tham vọng trong khu vực. Sự trở lại của Hoa Kỳ ở biển Đông Nam Á đã làm cho Trung Quốc và các nước láng giềng của nó lo ngại. Như vậy, nguyên tắc quân đảng quân sự trong khu vực đã thay đổi.
Việc công bố kế hoạch phòng thủ chiến lược của Nhật Bản được công bố vào năm 2011, rõ ràng phản ánh những mối lo ngại của Đất nước Mặt trời mọc liên quan đến sự thiếu minh bạch của chính sách quân sự của Trung Quốc. Rõ ràng rằng Nhật Bản quan ngại các tham vọng của Trung Quốc trong khu vực.
Úc là đất nước có quan hệ dài lâu với Trung Quốc trong lĩnh vực cung cấp quặng sắt và uranium cũng đã lo lắng vì những vấn đề an ninh trên biển và khẳng định liên minh quân sự với Hoa Kỳ.
Sự không tin cậy như vậy cũng xuất hiện trong quan hệ giữa Trung Quốc và Nga.
Không ai chống lại sự phát triển kinh tế của Trung Quốc. Điều này cần cho khu vực và thế giới nói chung. Tuy nhiên các sự kiện đã đưa đến ý nghĩ rằng nếu “ai đó” muốn nắm giữ khu vực trong “nắm tay”, điều đó không phải là vấn đề lớn đối với “ai đó” này. Tại thời điểm hiện nay Hoa Kỳ như trước đây vẫn là cường quốc hùng mạnh nhất trên thế giới có khả năng kêu gọi hướng tới tư duy lành mạnh trong khu vực. Nếu Hoa Kỳ tiến hành chính sách thiển cận và sẽ quyết định phân chia ảnh hưởng trong khu vực với Trung Quốc – thì Armagedon nhỏ sẽ chờ đợi chúng ta ngay trước mắt. Các nhà lãnh đạo
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét