Китаю и США следует опасаться «конфликтов, спровоцированных третьей стороной»
Kichbu theo russian.people.com.cn
Ngày 18 tháng Sáu, "Nhân dân nhật báo" online - Trong thời gian gần đây, Hoa Kỳ gây áp lực lên Trung
Quốc về các vấn đề xung quanh biển
Hoa Đông và Hoa Nam (biển Đông-Việt Nam - Kichbu). Không chịu thua kém Mỹ là Nhật Bản, Philippines và Việt Nam, liên
tục kích động các cuộc xung đột
và thách thức CHND Trung Hoa. Về vấn đề này,
lo ngại ngày càng tăng về khả năng
của "cuộc xung đột gây nên bởi một bên thứ ba" Trung-Mỹ đang tăng lên.
Cái gọi là "cuộc xung đột gây nên bởi một bên thứ ba" có nghĩa là
một cuộc đối đầu trực tiếp giữa hai nước vì một bên thứ ba. Sau khi
thành lập nhà nước Trung Quốc mới, giữa CHND Trung Hoa và Hoa Kỳ đã nhiều
lần xảy ra đối đầu quân sự trên lãnh thổ của
các nước thứ ba, những sự cố như vậy có thể được
hiểu như "những cuộc xung đột gây nên bởi một bên thứ ba". Như vậy, nguồn gốc của những cuộc đối đầu như thế là sự va chạm các lợi
ích cốt lõi của hai nước. Hiện nay, để tránh
những xung đột như vậy, ngăn chặn phản ứng sai lầm bởi các bên đối với những ý đồ chiến lược của nhau là rất quan trọng.
Có những lo ngại về "cuộc xung đột có thể gây nên bởi một bên thứ
ba" liên quan đến chiến lược của Barack Obama "tái cân bằng ở châu Á". Theo nhiều người Trung Quốc, chiến lược này sẽ được thực
hiện với sự giúp đỡ của Nhật Bản, Philippines và các nước khác trong khu vực,
và cũng do một số tranh chấp liên quan khác
đến chủ
quyền lãnh thổ, gây ra những cuộc bạo
loạn trên
biên giới của Trung Quốc, ngăn chặn sự trổi
đậy của của
đất nước. Nếu những hành động khiêu khích của Mỹ sẽ không chấp dứt, thì các quốc gia riêng lẻ
trong khu vực cũng có thể rơi vào nguy cơ bắt
buộc. Vạn bất đắc dĩ, Trung Quốc sẽ không có sự lựa nào khác phải
giáng trả kịch liệt. Hiện nay, nếu Hoa Kỳ sẽ không hành động, thì đó, có thể, sẽ đánh mất niềm tin của các đồng minh của mình, nhưng nếu hành động, thì đó, có thể, trở thành nguyên nhân của cuộc xung đột giữa
Trung Quốc và Hợp chúng quốc.
CHND Trung Hoa và Hoa Kỳ cần tăng cường kiểm soát
hành chính đối với những cuộc khủng hoảng, tránh
"những xung đột mới gây nên bởi một bên thứ ba". Trước hết, họ cần
phải xác định vị thế chiến lược của quan hệ song
phương. Quan hệ Trung-Mỹ đã trở thành một trong những mối quan hệ song phương
quan trọng nhất trên thế giới, nhưng Hoa Kỳ như
trước đây không có một định nghĩa rõ ràng và chính xác về vị thế của họ. Sự bế tắc chiến lược lớn
nhất của Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh là vấn đề ứng xử
như thế nào với một Trung Quốc đang lên? Trong năm 2013, CHND Trung Hoa và Hoa Kỳ đã đạt được những thỏa thuận về sự xây
dựng quan hệ
song phương kiểu mới, dựa trên "không đối đầu, xung đột, tôn trọng lẫn nhau, hợp tác và hai bên cùng thắng". Peking và Washington
nên theo đuổi mục tiêu này.
Các hình minh họa từ Internet
Thứ hai, cần phải khẳng định giới hạn chiến lược của hai nước, trong đó có lợi ích song phương, mục tiêu và giới hạn của phương châm chính trị. Giới hạn của của CHND Trung Hoa đối với quan hệ Trung-Mỹ là khá rõ ràng: bảo vệ quyền lợi riêng của mình, tôn trọng lợi ích của bên khác, gia tăng lợi ích chung. Trung Quốc không có ý định thách thức vị thế chủ đạo của Hoa Kỳ trên thế giới và và hệ thống quốc tế hiện nay, CHND Trung Hoa hoan nghênh và chấp nhận sự hiện diện mang tính xây dựng của Hoa Kỳ ở châu Á Thái Bình Dương. Hợp chúng quốc, trước tiên, cần chuẩn bị và chấp nhận hiện thực trổi dậy của Trung Quốc, đồng thời, tôn trọng sự hiện diện hợp lý của đất nước và mối quan tâm của nó về các vấn đề cốt lỏi trong khu vực.
Thứ hai, cần phải khẳng định giới hạn chiến lược của hai nước, trong đó có lợi ích song phương, mục tiêu và giới hạn của phương châm chính trị. Giới hạn của của CHND Trung Hoa đối với quan hệ Trung-Mỹ là khá rõ ràng: bảo vệ quyền lợi riêng của mình, tôn trọng lợi ích của bên khác, gia tăng lợi ích chung. Trung Quốc không có ý định thách thức vị thế chủ đạo của Hoa Kỳ trên thế giới và và hệ thống quốc tế hiện nay, CHND Trung Hoa hoan nghênh và chấp nhận sự hiện diện mang tính xây dựng của Hoa Kỳ ở châu Á Thái Bình Dương. Hợp chúng quốc, trước tiên, cần chuẩn bị và chấp nhận hiện thực trổi dậy của Trung Quốc, đồng thời, tôn trọng sự hiện diện hợp lý của đất nước và mối quan tâm của nó về các vấn đề cốt lỏi trong khu vực.
Thứ ba, cần phải
chuẩn hóa tương tác chiến lược
giữa hai nước. Cần khẳng định sự phát
triển lâu dài của quan hệ Trung-Mỹ
lành mạnh và đã được sắp đặt lại, tăng cường xây dựng hệ thống, thiết
lập quy tắc trò chơi chấp nhận được cho cả hai bên. Bắt buộc phải có một cơ chế nhằm ổn định quan hệ
Trung-Mỹ, cần thiết từng bước tăng cường đối thoại chiến lược, cũng
như duy trì các mối liên hệ giữa lãnh đạo của hai nước.
*
Tác giả: Zhang Chzhenven,
giáo sư, Viện Quản lý của lực lượng bộ binh Nam Kinh
-----
Việt Nam chưa được đóng vai thứ 3 để Trung Mỹ đối đầu. Vì giữa Mỹ và Việt Nam chưa có văn bản gì ràng buộc. Mỹ bỏ tiền của ra thì họ phải thu lại được cái gì ? Mỹ vốn thực dụng mà.
Trả lờiXóaViêt Nam đang cô đọc trên trường quốc tế. VN hổng giống ai!
Trả lờiXóa