Китай и Малайзия отметили сорокалетие двусторонних
отношений
Kichbu theo russian.china.org.cn
Pekin, 31 tháng Năm /Tân Hoa Xã/ - Thủ tướng CHND Trung Hoa Lý Khắc Cường và thủ tướng Malaysia
Najib Razak hiện đang ở thăm tại Pekin đã tham dự lễ kỷ niệm trọng thể 40 thiết
lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Lý Khắc Cường nhấn
mạnh rằng, Маlaysia là nước đầu tiên của ASEAN thiết lập quan hệ với Trung Quốc, mở ra một
trang mới trong lịch sử quan hệ Malayssia-Trung.
Ông cho biết sự tăng trưởng toàn diện về hợp tác song phương trong 40 năm qua, bao gồm tăng cường sự tin cậy chính trị lẫn nhau và trao đổi nhân sự, cũng như khối lượng thương mại song phương vượt quá ngưỡng 100 tỷ USD.
Ông cho biết sự tăng trưởng toàn diện về hợp tác song phương trong 40 năm qua, bao gồm tăng cường sự tin cậy chính trị lẫn nhau và trao đổi nhân sự, cũng như khối lượng thương mại song phương vượt quá ngưỡng 100 tỷ USD.
Trung Quốc sẵn sàng hợp tác
chặt chẽ với Malaysia để xây dựng lòng tin, mở rộng hợp tác hai bên cùng thắng và
giao lưu văn hóa, cũng như hợp tác khu vực vì lợi ích của nhân dân hai nước và xây dựng một tương lai tươi sáng cho khu vực châu Á, Lý
Khắc Cường nói.
Ông cũng kêu gọi những nỗ
lực chung để tìm kiếm chiếc máy bay MH370 của Malayssia mất tích và giải
pháp liên quan đến
các vấn đề này.
Thân
sinh của N. Razak, trước đây là thủ
tướng
Malaysia Abdul Razak, ngày 31 tháng Năm 1974, trong chuyến thăm lịch sử của ông đến Trung Quốc đã ký một thông cáo chung với thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai, mở ra một kỷ nguyên mới
trong quan hệ Malaysia-Trung. Malaysia
hy vọng sẽ mở rộng giao lưu và hợp tác với Trung Quốc trong các lĩnh vực khác
nhau, cùng bảo vệ hòa bình và ổn định khu
vực và thúc đẩy sự thịnh vượng chung, N. Razak nhấn mạnh.
Ông cũng nói thêm rằng phía Malaysia vô cùng đau buồn vì sự cố xảy
ra với bay
máy MH370, bày tỏ lòng biết ơn đối với
phía Trung
Quốc đã giúp đỡ, và hứa sẽ tiếp tục tìm
kiếm và hoạt động cứu nạn.
Xem thêm:
- Việt Nam kiên quyết đấu tranh đến cùng bảo vệ
chủ quyền Tổ quốc (VOV). – Khẩn trương tập hợp các chuyên gia, chuẩn bị cho
cuộc chiến pháp lý lâu dài (CAND). – Trung Quốc phải bỏ yêu sách đường lưỡi bò, chọn đường thương
lượng hoà bình (VOV). – Bài 1: “Đường lưỡi bò”-một yêu sách mập mờ
- Bài 2: Yêu sách dựa trên lịch sử hay theo kiểu
tự hành xử? - Bài 3: Quốc tế chưa bao giờ công nhận “đường
lưỡi bò” - Bài 4: “Đường lưỡi bò” vận dụng sai luật quốc
tế
-----
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét